Xin cho biết trình tự, thủ tục cấp QSDĐ và nhà ở: Với trường hợp đất và nhà toạ lạc tại làng đang tồn tại; tình trạng hiện tại. Không tranh chấp; Mua sang tay của người đã sử dụng từ trước năm 1993(không có giấy gốc) , đã có kê khai nộp thuế đất, nộp đủ thuế đất từ năm 1993 đến nay. Năm 1998 đã nộp đăng ký, nhưng còn thiếu đo đạc của địa chính và
cấp tỉnh phê duyệt, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm:
a) Chỉ đạo xây dựng quy hoạch và phê duyệt hoặc trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng ở bãi sông theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật đê điều;
b) Tổ chức cắm mốc chỉ giới trên thực địa theo quy hoạch;c) Xác định
Gia đình tôi thuộc diện hộ nghèo, khó khăn tại địa phương. Nghe thông tin báo đài, tôi được biết Nhà nước đang có chính sách hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo. Tôi muốn hỏi, theo luật pháp hiện nay, đối tượng được hỗ trợ nhà ở phải đảm bảo các điều kiện gì và thủ tục xin cấp nhà ở như thế nào?
gia đình họ, có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người láng giềng chứng kiến; trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc đi vắng lâu ngày mà việc khám xét không thể trì hoãn thì phải có đại diện chính quyền và hai người láng giềng chứng kiến.
- Không được khám chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp
Ông A là lão thành cách mạng, hoạt động trước tháng 8/1945, ở nhà của cơ quan nhà nước phân. Sau đó, cơ quan đã lấy lại nhà, đền bù cho ông bằng cách cấp 1 căn hộ khác. Nhưng ông đã chọn phương án nhận 1 khoản tiền tương đương giá trị căn nhà của ông ( theo định giá đền bù của nhà nước). Nay, ông đang đi ở nhờ. Ông có thể trả lại khoản tiền mà cơ
duyệt hoặc trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng ở bãi sông theo quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật đê điều;
b) Tổ chức cắm mốc chỉ giới trên thực địa theo quy hoạch;c) Xác định số lượng công trình, nhà ở phải di dời;d) Xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện việc di dời.
2
với các hộ gia đình thuộc diện chưa có đất để làm nhà ở hoặc đã có đất để làm nhà nhưng nằm trong khu vực thường xuyên bị thiên tai, sạt lở đất, không đảm bảo an toàn, chính quyền địa phương tùy theo khả năng, điều kiện thực tế bố trí đất ở (phù hợp với quy hoạch) cho các hộ đó trước khi thực hiện hỗ trợ xây dựng nhà ở.
Ở quê tôi, Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo để cải thiện nhà ở nhưng quá trình thực hiện chúng tôi thấy có những việc thực hiện không công bằng, công khai, gây bất bình trong nhân dân. Chúng tôi rất muốn biết các quy định cụ thể của Nhà nước về vấn đề bình xét hộ nghèo, những hộ đồng bào khó khăn đã được hỗ trợ về đất rồi thì
tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các giấy tờ nêu trên;
+ Giấy tờ chứng minh về đăng ký tàu, thuyền, phương tiện khác thuộc quyền sở hữu và địa chỉ bến gốc của phương tiện sử dụng để ở. Trường hợp không có giấy đăng ký thì cần có xác nhận của UBND cấp xã về việc có tàu, thuyền, phương tiện khác sử dụng để ở
và ủy quyền cho đoàn tiếp nhận cung ứng 15 làm thủ tục(hồ sơ) làm việc với huyện THƯỜNG TÍN và ủy ban nhân dân tỉnh HÀ TÂY cũ để chuyển mục đích sử dụng đất quốc phòng khu gia đình kho k27 giao cho địa phương quản lý.Đoàn đã làm hồ sơ và đề nghị công ty phát triển nhà ở BQP làm việc với địa phương và cơ quan nghiệp vụ các cấp để làm sổ đỏ và bán
có giấy tờ cho tặng. Nhà được xây dựng từ năm 1975 đến nay (38 năm) mà không có bất kỳ giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sử dụng nhà nào. Đến nay, để chuẩn bị thủ tục xây nhà mới trên mảnh đất này, mẹ em mới tới UBND Xã nơi mẹ ở để làm giấy tờ sử dụng đất thì được biết mảnh đất đó đã được cậu em làm giấy đất trồng cây lâu năm, và người đứng tên là
Theo luật hiện hành thì ai là người quản lý trực tiếp đất ở hoặc nhà ở tại địa phương? trưởng thôn hay là địa chính của xã?tôi muốn xây nhà tạm trên đất nông nghiệp thì có được không? Nếu được thì phải thông qua cấp chính quyền nào?
Tôi được nhận thừa kế của bố mẹ một ngôi nhà ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm (di chúc có chứng thực của ủy ban nhân dân phường Phúc Tân). Tôi đã chuyển đến sinh sống tại đây đã được 04 năm. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục đăng ký thường trú thì bản di chúc của bố mẹ tôi để lại cho tôi thừa kế ngôi nhà có được coi là giấy tờ chứng minh chỗ ở
Tôi có mua nhà và đất, sau khi cập nhật tên chủ mới (tên vợ chồng tôi) ở phía sau có ghi: Đất thuộc đất cây xanh TDTT và đất cây xanh cách ly theo bản đồ quy hoạch chi tiết 1/2000 phía bắc đường Tô Ngọc Vân thuộc phường Tam Phú duyệt theo QĐ số 2543/2008 ngày 10/12/2008 của UBND Quận Thủ Đức. Hiện nay tôi muốn vay vốn NH. Cho hỏi, tôi cầm GCN QSH
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Hiện tôi đang có một tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng nông nghiệp và phát truyển nông thôn chi nhánh Biên Hòa. Tôi muốn làm giấy ủy quyền cho vợ tôi thực hiện các giao dịch với ngân hàng như nộp tiền, rút lãi, rút cả gốc. Vậy thủ tục làm giấy ủy quyền như thế nào? Có phải xin dấu xác nhận của chính quyền địa phương không? Gửi bởi: lê ngọc hiệp
Hiện tôi đang có một tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng nông nghiệp và phát truyển nông thôn chi nhánh Biên Hòa. Tôi muốn làm giấy ủy quyền cho vợ tôi thực hiện các giao dịch với ngân hàng như nộp tiền, rút lãi, rút cả gốc. Vậy thủ tục làm giấy ủy quyền như thế nào? Có phải xin dấu xác nhận của chính quyền địa phương không?
Gia đình tôi có chiếc bình cổ từ thời vua Càn Long đã được đăng ký theo quy định của pháp luật di sản văn hóa, thời gian gần đây có người đến hỏi mua với giá rất cao và chúng tôi cũng có ý định bán. Được tin chúng tôi có ý định bán chiếc bình cổ đó thì đại diện chính quyền địa phương đến yêu cầu gia đình tôi không bán chiếc bình cổ vì chiếc bình
; hoặc người đại diện hay người giám hộ sẽ đứng tên và trong giấy chứng nhận sẽ ghi rõ là đại diện cho người chưa thành niên. Như vậy, việc tên và cách ghi tên của người chưa thành niên được thể hiện trong giấy chứng nhận như thế nào là tùy thuộc cơ quan có thẩm quyền từng địa phương.
. Hồ sơ gồm: bản chính văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có công chứng; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy tờ khác (giấy tờ tùy thân của mẹ anh, giấy chứng tử của bố anh …). Văn phòng đăng ký nhà đất sau khi nhận hồ sơ sẽ thẩm tra hồ sơ, làm trích sao hồ sơ địa chính; gửi số liệu địa chính cho cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính