Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ theo khoản 2 Điều 233 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ theo khoản 1 Điều 233 được pháp luật quy định như thế nào?
Nghi ngờ chồng ngoại tình, tôi đã tìm tới tận nơi và chứng kiến chồng tôi đang chung sống như vợ chồng với một người phụ nữ tại một căn hộ cho thuê. Khi bắt quả tang, người phụ nữ ấy chẳng những không lo sợ mà còn chửi bới, thách thức, hăm dọa tôi đủ điều. Do quá bực tức, không kiềm chế được nên tôi đã ra tay đánh đập, gây thương tích đối với
Theo luật sư, việc 4 người phụ nữ đánh đập dã man, lột đồ một cô gái vì ghen xảy ra tại siêu thị Big C có dấu hiệu phạm tội làm nhục người khác. Hình ảnh một người hoặc một nhóm người lao vào tát, đấm, đá, lột đồ… một cô gái gây phản cảm trên mạng xã hội vài ngày qua. Dẫu hiểu cho sự tổn thương của những người làm vợ nhưng đánh ghen như thế có
một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch cụ thể như sau:
Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp tờ khai theo mẫu quy định và chứng cứ chứng minh quan hệ cha con.
Chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con gồm một trong các giấy tờ, tài liệu sau đây:
- Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan khác có thẩm quyền ở
thể áp dụng hình phạt cảnh cáo hoặc áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ; chỉ áp dụng hình phạt tù đối với người phạm tội nếu có nhiều tình tiết tăng nặng, không có hoặc có ít tình tiết giảm nhẹ. Nếu người phạm tội có đủ các điều kiện quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự thì có thể cho họ được hưởng án treo.
2. Phạm tội thuộc trường hợp
Theo Điều 124 BLHS thì :
1. Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2
thể còn bị khởi tố về tội xâm phạm chỗ ở của công dân theo Khoản 1 Điều 124 Bộ luật hình sự: “Người nào khám xét trái pháp luật chỗ ở của người khác, đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm
Chào luật sư ! Cách đây một năm bạn ấy có vay của người quen số tiền khoảng 1,5 tỉ để làm ăn. Công việc làm ăn thất bại nhưng không muốn mọi người biết bạn bị thất bại nên bạn đã âm thầm vay của những người khác với lãi xuất cao (10%/ tháng) để đóng lãi cho số nợ cũ. Đến nay bạn ấy không thể xoay sở được nữa và đã vỡ nợi với số tiền là 3,6 tỉ
cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác
đây, N vừa bán cà phê lại vừa bị chủ quán ép bán dâm cho khách khi khách có nhu cầu. N nhờ 2 người báo công an phường Phúc Tân để giải cứu cho mình. A bàn với C tố giác hành mua bán người để ép bán dâm của chủ quán M. C không đồng ý vì cho rằng đó là việc của người ta, nếu họ biết thì sẽ bị trả thù nên đã tìm mọi cách để ngăn cản không cho A tố giác
- Danh sách thành viên và bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân hoặc pháp nhân còn hiệu lực của tất cả các thành viên, người đại diện theo pháp luật:
3.1- Cá nhân có quốc tịch Việt Nam: Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu;
3.2- Cá nhân có quốc tịch nước ngoài:
a. Đối với người nước ngoài thường trú tại Việt Nam: Giấy đăng
con dị dạng, dị tật theo danh mục dị dạng, dị tật do Bộ Y tế quy định.
Ngày 18 tháng 11 năm 2013 Bộ Y tế và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 41/2013/TTLT-BYT-BLĐTBXH hướng dẫn khám giám định bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm với chất độc hóa học đối với người hoạt động kháng chiến và con đẻ của họ
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Ông Phạm Xuân Hòa phản ánh, theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì những người bị địch bắt tù, đày được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ tháng 9/2012. Nay đã hết tháng 7/2013 các đối tượng trên vẫn chưa được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Hòa đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục để được nhận trợ cấp.