Bà Bùi Thị Lệ tốt nghiệp Đại học Huế năm 2007 và được nhận vào làm việc tại Sở Tư pháp tỉnh Đắk Nông, có đóng BHXH. Đến hết năm 2009, bà xin thôi việc theo nguyện vọng và chưa nhận trợ cấp BHXH một lần. Ngày 12/1/2012, Bà Lệ được tuyển dụng vào chức danh Tư pháp - Hộ tịch của UBND xã Hải Hoà, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Theo quyết định
Chào chú! Cháu là 1 thành viên mới, vì gia đình chị cháu gặp rắc rối về chuyện gia đình nên cháu tìm đến trang web này để hi vọng tìm được sự giúp đỡ. Thưa chú! cháu cũng không am hiểu về pháp luật cho lắm nên cháu cũng xin trình bày ngắn gọn về chuyện của cháu là như sau: Chị cháu và anh rễ chung sống với nhau đươc hơn 1 năm thì sinh được 1 bé
Theo Điều 30, Luật bầu cử, các trường hợp sau đây không được ghi tên, xóa tên hoặc bổ sung tên vào danh sách cử tri:
- Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người
đủ 12 tháng, cử tri là quân nhân ở các đơn vị vũ trang nhân dân được ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện ở nơi tạm trú hoặc đóng quân.- Công dân Việt Nam ở nước ngoài trở về Việt Nam trong khoảng thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ
Anh X sinh ngày 20/5/1995. Nghe đài báo đưa tin, ngày 22/5/2016 là ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 -2021, anh X có nguyện vọng tự ứng cử vào đại biểu Hội đồng nhân dân. Anh X muốn biết điều kiện để được ứng cử vào đại biểu Hội đồng nhân dân?
, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng
về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi
Pháp luật quy định vợ hoặc chồng có quyền đơn phương xin ly hôn (ly hôn theo yêu cầu của một bên). Trường hợp này toà án thụ lý và giải quyết theo trình tự thủ tục của vụ án dân sự. Bởi vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử là 4 tháng, nếu phức tạp toà án có thể gia hạn thêm 02 tháng; ngoài ra còn thời hạn xét xử, tạm hoãn phiên toà hoặc tạm đình chỉ
. Nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Theo thông tin bạn nêu thì con bạn chưa đủ 36 tháng tuổi nên bạn sẽ được trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc con sau khi ly hôn.
5.Vấn đề phân chia tài sản khi ly hôn:
Tài sản riêng của bên nào thì thuộc quyền sở hữu của bên đó.
Việc chia tài sản chung khi ly
Theo quy định của pháp luật về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác quy định thủ tục đăng ký hiến mô, bộ phận cơ thể ở người sau khi chết, thì: Người có đủ điều kiện quy định có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến mô, bộ phận cơ thể của mình sau khi chết với cơ sở y tế. Khi nhận được thông tin của người có nguyện vọng hiến mô, bộ
cấp cứu, chính quyền địa phương phải can thiệp. Chị Thuỳ đã nhiều lần nhờ người thân, làng xóm khuyên can nhưng anh Trường vẫn không từ bỏ được tệ đánh bạc và hành hạ vợ con. Không thể tiếp tục duy trì quan hệ vợ chồng, tháng 8/2006, chị Thuỳ làm đơn đề nghị Toà án giải quyết cho ly hôn và xin được nuôi con. Anh Trường đồng ý ly hôn nhưng không đồng
Các quốc gia thành viên có trách nhiệm báo cáo với Ủy ban của Liên Hiệp quốc về quyền trẻ em (gọi tắt là Ủy ban) về các biện pháp và tiến độ đạt được trong việc thi hành Công ước trong vòng hai năm kể từ khi Công ước có hiệu lực tại quốc gia đó, và sau đó báo cáo theo định kỳ năm năm một lần. Báo cáo phải nêu chi tiết những thuận lợi và khó
năng tự chăm sóc bản thân và có nguy cơ tử vong cao.
Khoản 2 Điều 12 thông tư nói trên: Trường hợp người bị kết án cải tạo không giam giữ đang chấp hành án nếu có đủ các điều kiện quy định tại Điều 11 thông tư liên tịch này và có đơn xin miễn chấp hành án thì trưởng công an cấp xã có nhiệm vụ giúp UBND cấp xã tổ chức cuộc họp hoặc thủ trưởng đơn
ấy không đồng ý cho chị em và gia đình em đến đón cháu về nuôi vì từ nhỏ cháu sống với ông bà nội. Gia đình em không muốn mỗi khi đi đến thăm cháu hay đón cháu về chơi lại phải đưa tiền cho ông bà nội để rồi họ mới đồng ý cho mình đón và thăm cháu và mỗi khi cháu đi học hay cháu bị làm sao họ lại goi điện đòi gia đinh em phải gửi tiền cho họ. Em
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định thì "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng
tự mình lo cho hai cháu và cho đi học hành đầy đủ. Hai tháng sau vợ tôi có điện thoại hỏi thăm hai cháu, và nay về đòi đưa cháu hơn 3 tuổi đi. Bản thân cô ấy chưa đủ lo cho mình nên đòi đưa con về gửi ngoại nuôi. Vậy sau khi ly hôn tôi được quyền tiếp tục nuôi hai cháu hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con
Chị Mão và anh Vương kết hôn được hơn 10 năm và có 2 con chung. Theo yêu cầu, anh Vương và chị Mão đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn. Khi ly hôn, chị Mão có nguyện vọng xin được nuôi cả 2 con nhưng do sự phản đối của anh Vương nên Toà án quyết định anh Vương được quyền nuôi con gái lớn đã 7 tuổi, còn chị Mão được quyền nuôi
tự mình lo cho hai cháu và cho đi học hành đầy đủ. Hai tháng sau vợ tôi có điện thoại hỏi thăm hai cháu, và nay về đòi đưa cháu hơn 3 tuổi đi. Bản thân cô ấy chưa đủ lo cho mình nên đòi đưa con về gửi ngoại nuôi. Vậy sau khi ly hôn tôi được quyền tiếp tục nuôi hai cháu hay không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định thì "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng