tiếp và tiền lương để bảo đảm cho việc khám bệnh, chăm sóc, điều trị người bệnh và thực hiện các dịch vụ kỹ thuật y tế; cụ thể như sau:
1. Các chi phí trực tiếp tính trong mức giá khám bệnh
a) Chi phí về quần áo, mũ, khẩu trang, ga, gối, đệm, chiếu, văn phòng phẩm, găng tay, bông, băng, cồn, gạc, nước muối rửa và các vật tư tiêu hao khác phục vụ
đầy đủ;
+ Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
+ Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
+ Có tư cách đạo đức tốt.
- Những người sau đây không được nhận con nuôi:
+ Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
+ Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại
lại quyền, nghĩa vụ đối với con và cách thức thực hiện quyền, nghĩa vụ đó sau khi đã cho làm con nuôi.
2. Khi lấy ý kiến của những người liên quan theo quy định tại Điều 20 và Điều 21 của Luật Nuôi con nuôi, công chức tư pháp – hộ tịch phải tư vấn để trẻ em tiếp tục được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của
Điều kiện đối với người nhận con nuôi được quy định tại Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2010, cụ thể như sau:
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi
việc nào trong lĩnh vực y tế phải kê khai minh bạch tài sản? Vấn đề này được quy định tại cụ thể tại văn bản nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban biên tập!
vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, bà mẹ, trẻ em, thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình;
- Biện pháp thực hiện chính sách ưu đãi, chăm sóc và giúp đỡ thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước; biện pháp
chức thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế đã được phê duyệt; quản lý các trung tâm y tế, trạm y tế; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân, phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ và chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân tỉnh trong lĩnh vực xã hội và đời sống được quy định tại Điều 22 Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân ở mỗi cấp năm 1996 như sau:
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch, biện pháp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ, chăm sóc người già, bà mẹ, trẻ em, thực hiện chính sách dân số
người lao động; cải thiện đời sống nhân dân ở địa phương;
- Chủ trương, biện pháp bảo vệ sức khoẻ nhân dân, bảo vệ, chăm sóc người già, bà mẹ, trẻ em; biện pháp thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình; phát triển y tế địa phương; phòng, chống dịch bệnh;
- Chủ trương, biện pháp thực hiện chính sách ưu đãi, chăm sóc và giúp đỡ thương
Xâm hại sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của đối tượng bảo trợ xã hội bị xử phạt như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Bảo Hoàng, tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Thanh Hóa. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Xâm hại sức
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em thì hành vi không tổ chức hoạt động phục hồi chức năng cho nhóm đối tượng bảo trợ xã hội phù hợp sẽ bị xử phạt như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em thì hành vi không tổ chức hoạt động lao động sản xuất cho nhóm đối tượng bảo trợ xã hội phù hợp sẽ bị xử phạt như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không tổ
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 144/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em thì hành vi không trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội trong hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao sẽ bị xử phạt như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không
binh, tử sĩ trong chiến đấu theo Bộ luật hình sự 1999 được hiểu như thế nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban biên tập.
sóc, tư vấn, giám sát, theo dõi phù hợp cho người tham gia nghiên cứu, đặc biệt đối với các đối tượng dễ bị tổn thương.
- Lợi ích tài chính và chi phí tài chính
Hội đồng đạo đức cần xem xét để bảo đảm các bồi hoàn cho người tham gia (bao gồm các chi trả liên quan nghiên cứu như chi phí đi lại, chăm sóc trẻ em, hoặc tiền lương bị mất, chi trả bù
những người tham gia hoặc những người khác.
- Thực hiện ngay bất kỳ đề nghị nào của Hội đồng đạo đức đối với các báo cáo an toàn nhằm bảo vệ quyền, sự an toàn, sức khỏe của người tham gia nghiên cứu.
- Gửi báo cáo tóm tắt bằng văn bản về tình trạng nghiên cứu đến Hội đồng đạo đức định kỳ hằng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu của Hội đồng đạo đức và cung cấp
Nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu gồm những gì? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Thanh hiện đang sống và làm việc tại Đồng Tháp. Tôi hiện đang tìm hiểu về nhân viên y tế thôn, bản. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi nhiệm vụ của nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc