Kính chào Luật sư Tôi dự định cho người chị họ vay một số tiền không lãi suất, không có kỳ hạn . Tuy nhiên HĐ vay có thoả thuận việc người vay phải trả nợ sau 6 tháng kể từ thời điểm nhận được văn bản yêu cầu trả nợ (Người vay đồng ý điều khoản này). Để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, người vay đề nghị thế chấp cho tôi quyền sử dụng sạp kinh doanh
Kính nhờ luật sư tư vấn dùm cho em tình huống sau: Tháng 5 năm 2005 cha em có cho bác em mướn 4000m2 đất vườn với giá là 25 triệu đồng thời hạn là 10 năm. Giữa hai bên có làm hợp đồng nhưng trong điều khoản không nêu khi 1 trong 2 bên chấm dứt hợp đồng thì sẽ bồi thường như thế nào mà chỉ nêu là " nhờ pháp luật và chính quyền giải quyết". Do gia
thanh toán tiền BHXH và BHYT mà lẽ ra công ty phải đóng cho tôi hay không? Và nếu được thì được tính như thế nào? Tôi không hiểu biết nhiều về luật lao động xin luật sư tư vấn giúp tôi để tôi có cở sở yêu cầu công ty thực hiện nghĩa vụ theo đúng qui định của pháp luật. Xin chân thành cám ơn luật sư
Tôi đang làm việc cho một công ty TNHH S, thời gian đã được 5 năm. Tuy nhiên công ty không ký hợp đồng lao động dài hạn với tôi mà chỉ ký hợp đồng năm một. Hợp đồng mới nhất đến ngày 20/3/2016 mới hết hạn, nhưng ngày 17/02/2016 công ty đã cho tôi nghỉ việc mà ko nêu ra lý do gì. Tôi hỏi phó giám đốc công ty nhưng ông nói không biết lý do, ông
Tôi là công nhân của một Công ty lắp ráp điện thoại di động, ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, gia hạn từng năm. Do không đạt được mong muốn như kỳ vọng ban đầu và hiện tại tôi đã trúng tuyển vào làm cho một doanh nghiệp khác với mức lương cao hơn, cho nên tôi đã làm đơn gửi Phòng Nhân sự của Công ty để xin nghỉ việc. Tuy nhiên, Trưởng phòng
dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Luật BHXH năm 2014 quy định thời gian hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH: Các trường hợp sau đây không được hưởng chế độ ốm đau:
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP, Nghị định 126/2015/NĐ-CP.
- Người lao động nghỉ việc
chỉ.... Tìm hiểu sự việc, căn cứ các hồ sơ liên quan, từ năm 1977 ông Trường từ chiến trường trở về được giao 467m2 đất ở tại thôn Tiến Thọ đến nay, ông Trường có thêm 5 hồ sơ liên quan đến nguồn gốc đất. Trong đó, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) năm 1995 đất của ông Trường bị rút xuống còn 290m2 (gồm 200m2 đất ở và 90m2 đất vườn). Vì sổ đỏ
nhân không trọn vẹn, tôi đã kí mà không xem kĩ nội dung là "hợp đồng cho tặng quyền sử dụng đất" cho mẹ chồng tôi. Những tưởng, khi kí rồi, họ sẽ có chút tính tình cảm, sẽ hoàn lại một khoản tiền mặt để tôi lo cho con (cháu gái - 30 tháng) đang sống với tôi. Nhưng họ không cho lại gì cả, mà còn đòi luôn vàng cưới, tiền chợ khi tổ chức lễ cưới. Tôi
Chào Luật sư, Hiện tại gia đình tôi sinh sống tại Huyện Từ Liêm từ năm 1991 đến nay, Phía trước nhà tôi cách đường có một khu đất kẹp giữa của xã Xuân Phương, trước là rãnh thoát nước của khu tập thể liên đoàn địa chất. Do mất vệ sinh và ô nhiễm không ai can thiệp nên nhà tôi đã mua đất làm hệ thống cống rãnh và trồng cây thành 1 khu vườn
Các luật sư cho cháu hỏi: -Gia đình cháu có 1 mảnh đất mà trước đây bác cháu đi bộ đội về xin được. Và sau ông bà cháu cho bố mẹ cháu làm nhà và làm bìa đỏ đàng hoàng rồi. Đến mấy năm nay chỗ cháu thành lập huyện mới, khu vực nhà cháu ở được chuyển sang huyện mới nên bắt buộc phải làm lại bìa đỏ cho mảnh đất trên. Nhưng bác cháu (bác đi bộ đội
làm thủ tục yêu cầu tòa hủy HDMB công chứng trên và trả lại tên sổ đỏ cho bà C. Xin các luật sư cho tôi hỏi: 1. Anh A1 cần làm gì để bảo vệ được lợi ích hợp pháp của mình a.? 2. Nếu bà C đơn phương yêu cầu Tòa xử lý trả lại tên sổ đỏ cho bà C mà không có mặt của anh A1 có được không. 3. Các khả năng nào có thể xảy ra để bà C yêu cầu tòa thụ lý hồ sơ
bố tôi có xây dựng nhà và xây sang một phần đất của chú tôi là 20m2. Năm 2009 gia đình tôi làm lại sổ bìa đỏ và mảnh đất của chú tôi vẫn đứng tên chú ấy. Hiện nay gia đình chú tôi muốn lấy lại mảnh đất đứng tên chú và gia đình tôi đồng ý trả lại. Tôi muốn hỏi luật sư phần đất mà bố tôi đã lỡ xây dựng sang phần đất của chú tôi 20 m2 đó nếu xảy gia
lúc đó xã đang thay đổi con dấu, giấy xác nhận của một số người làm xã đội lúc trước đã chứng kiến việc mua bán trên. Như vậy việc không đồng ý của cô chú tôi là có căn cứ pháp lý không nếu đưa vấn đề ra trước pháp luật? Ba tôi rất giận vì sự việc trên và muốn giải quyết cho đúng với sự thật nhưng liệu những căn cứ mà ba tôi có có đủ
địa chính không có làm giấy xác nhận cho cậu ký tên) và khiếu nại về việc cấp giấy chứng nhận cho mẹ em là sai vì trên đó có nhà và đất của cậu. Sau nhiều lần hòa giải không thành, UBND chuyển hồ sơ cho phòng Tài nguyên và Môi trường. Kết luận của phòng TN-MT cho rằng trên cùng một thửa đất mà có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử dụng thì
cư, người sử dụng ma túy, Người có H, Người thất nghiệp... và tạo nguồn kinh phí cho các hoạt động xã hội của Trung tâm bên cạnh các chương trình, dự án phát triển cộng đồng. Nguồn thu từ hoạt động của chi nhánh cũng là nguồn thu của Trung tâm. Xin Luật sư tư vấn các điều kiện để thành lập bộ phận Doanh nghiệp xã hội này? Ví dụ như vốn điều lệ, các
Mình thành lập công ty TNHH MTV do mình làm chủ với vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, do thiếu tài chính để kinh doanh, mình muốn sử dụng ngôi nhà (đứng tên bố mẹ mình) và 1 ngôi nhà của bạn mình để thế chấp tín dụng với ngân hàng. Như vậy, mình có xem như là hình thức góp vốn của mọi người không? có phải thay đổi
được công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch. B góp vốn bằng máy móc trị giá 300 triệu (30% vốn điều lệ), C góp 300 triệu ( 30%vốn điều lệ) sau 1 năm hoạt động C chỉ góp thực tế 100 triệu. Thực chất căn nhà mà A góp là nhà thuộc sở hữu của nhà nước và A đang đợi mua hóa giá theo hợp đồng xanh. Khi góp vốn vào công ty các thành viên có thỏa thuận miệng là
mức thấu chi, mục đích sử dụng hạn mức được ghi là : Bù đắp nguồn tiền thiếu hụt tạm thời để phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Tuy nhiên số tiền này sẽ được chuyển vào tài khoản Công ty. Trong hợp đồng vay tiền giữa các cá nhân với Ngân hàng hoàn toàn ràng buộc trách nhiệm cá nhân phải hoàn tiền lãi và tiền gốc với ngân hàng nhưng phía Công ty không hề có