cấp giấy QSDĐ với chiều ngang 6,97m (chưa tính ban công đưa ra phía bên hông là 0,72m). Cho đến năm 2007 gia đình kế bên thưa kiện là phần đất phía bên hông thuộc QSDĐ của gia đinh kế bên. Vậy cho tôi hỏi nếu trường hợp này thì ban công bên hông phía trên và phía bên hông đường đi thuộc quyền sơ hữu của ai, từ trước tới giờ hai bên không có bằng
gốc của khu đất và có một số nhân chứng xác nhận. - Bà Võ Thị Vinh xác nhận nguồn gốc đất là của nội tôi - ông Lê Văn Tài (Phó Ban quân quản xã), Lê Sỹ Nghị (du kích xã ): hai người này đã tham gia lấy đá hầm bí mật nội tôi xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật trên đất đó. - Trần Minh Tiến (thời điểm 1976 cũng nằm trong chính quyền xã
đồng đã ký là vô hiệu và chỉ chấp nhận trả tiền. Vậy nếu bây giờ chị Hậu khởi kiện thì có hiệu lực không? Nếu có thì tòa án sẽ giải quyết như thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp. Tôi xin cảm ơn. Chúc luật sư mạnh khỏe và thành công!
người con thứ 3 bỏ tiền ra mua). Ba mảnh đất với diện tích 150m2 sau khi cho đã có giấy xác nhận của chính quyền địa phương về việc sang nhượng tài sản. Trong giấy tờ sang nhượng có mục "tự nguyện sang nhượng, cho lại bà H mảnh đất mag họ được thừa kế một cách tự nguyện; không tranh chấp về sau". Sau khi được sang nhượng diện tích 150m2 đất và cùng
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
/4 mảnh đất mà chú được chia bằng miệng -> Cho tới bây giờ chú vẫn xác nhận đã cho bố tôi và không có ý kiến gì cả. Như vậy tính tới thời điểm này thì bố tôi đã có 3/4 mảnh đất 1.300m2. Ngày chia đất lập 1 biên bản họp gia đình, do bà nội tôi không biết chữ nên đã để 4 người con trai kí tên vào giấy, riêng bác trưởng làm nhân chứng và chia cho mọi người
cho em bây giờ là anh B vẫn chưa làm thục tục sang tên nên tên trong sổ đỏ vẫn là tên anh A hai bên chỉ có giấy tờ mua bán tay với nhau thôi) giờ bán cho em nếu muốn làm được sổ đỏ thì phải có anh A ký giấy tờ. nên anh B đã gọi điện nhờ anh A đến để ký giấy tờ. khi mọi giấy tờ pháp lý đã xong, chúng em cũng đã đưa cho anh B số tiền là 115 triệu
Có một lô đất hai đầu bằng nhau được bán cho 3 hộ gia đình, mỗi nhà được 12,7m mặt tiền. Trong đó có nhà cháu (xuất đất nhà cháu là ở ngoài cùng). Sau vài năm nhà chủ ở giữa đi nơi khác ở không có nhu cầu sử dụng đất nữa nên đã bán lại cho chủ mới, trên giấy tờ mua bán giao cho chủ mới được chính quyền xã phê duyệt và về đánh dấu mốc là cả hai
Ông Bà Nội tôi có 3 người con là : Bác trai , Bố Tôi , Cô Tôi và 300m2 đất . Cô và Bác tôi được ông bà cho tiền ra ở riêng từ năm 1970 . Bố tôi sống với ông bà tại nhà . Năm 1990 ông bà đều mất , gia đình tôi sống tại đất của ông bà , hàng năm đóng các loại thuế đất đai . năm 2007 Xã làm giấy tờ đất đai lại , sổ đỏ mang tên Bố tôi . Các Bác
Tôi hiện có mua 2 thửa đât liền nhau của cùng 1 chủ...và mọi giấy tờ pháp lý đều đã hoàn thành và được cấp sổ đỏ. Tuy nhiên, gần đây, phần đất của tôi tự nhiên có một người không ở trong khu vực này nhảy vào tranh chấp với lý do đây là đất đai do tổ tiên họ để lại và kiện lên tòa án nhân dân quận. Về nguồn gốc đất...người bán cho tôi có nguồn
Gia đình tôi năm 2003 có làm chuyển nhượng mảnh đất nông nghiệp đã được cấp chứng nhận sử dụng đất cho gia đình ông B, Gia đình ông B có mảnh đất cấy chuyển nhượng cho gia đình tôi, Hai bên làm giấy chuyển nhượng đất bằng tay không có công chứng của cơ quan địa phương xã, Hai bên đã tiến hành chuyển đổi cho nhau mà không làm thủ tục chuyển
Sổ Đỏ cho Anh cả rồi. Đến đây tranh chấp xẩy ra! Hai chú của e yêu cầu chia lại đất của Ông Bà để lại cho 3 anh em .. Cụ thể mảnh đất của Bà và Bố em sẽ bị chia 3 lý do các chú đặt ra là mảnh đất tổ tiên phải được chia đều cho 3 người con. Trước khi ông còn sống thì không nói, nhưng giờ còn mình Bà thì Bà lại nghe lời toàn bộ những j các Chú em sắp
1998. Năm 1998 thì giải tỏa đền bù lần 1 mở đường Võ Văn Kiệt bà thuân nhận tiền đền bù và sau đó bà Thuân chuyển đi nơi khác sinh sông và giao trả đất lại cho bà Sương (con của bà Chánh). Và bà Sương giao đất lại cho con trai là ông Dược từ năm 1999 sử dụng đến nay. Năm 2000 ông Dược có đăng ký quyền sử dụng đất được cấp giấy nhưng bà Thuân khiếu
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
nhà đất và sổ đỏ của tôi, sau khi nhận được sổ đỏ, tôi có xin giấy phép xây dựng nhà ở và được sở địa chính xuống cắm mốc giới , ký xác nhận các hộ liền kề trong đó có cả chữ ký của chủ đất cũ, sau khi có giấy phép xây dựng tôi đã tiến hành xây dựng nhà trên đúng diện tích đất của tôi trong phạm vi mốc giới đã cắm. Đến tháng 5/2015 chủ đất củ có đặt
Ông tôi có một mảnh đất đứng tên ông. Vì đất nằm trong hẻm nên ông muốn mua một phần diện tích đất của một người ngoài mặt tiền để tiện kinh doanh sau này, và bán mảnh đất trong hẻm để lấy tiền mua. Ông lập đồng thời 2 hợp đồng mua và bán như trên. Hợp đồng được công chứng và chuẩn bị sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ
đòi lại mảnh đất mà ông tôi đã di chúc lại cho tôi không? (bản di chúc đó do ông tôi viết và ký tên có xác nhận của chính quyền thôn và địa chính xã và đã tách phần đất đó trên bản đồ và cấp sổ đỏ cho tôi . sổ đỏ được cấp năm 2006) vậy các cô tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó nữa không. Và tôi có quyền chuyển nhượng lại mảnh đất đó cho người khác
Anh còn lại có gia đình ở riêng, 02 Anh tôi ở riêng đều được Ba- Mẹ tôi mua nhà cho và tức nhiên việc này chỉ trong gia đình bịết không có giấy tờ bằng chứng nào! Đến năm 1994 Mẹ tôi mất, lúc này Mẹ tôi không có di chúc gì để lại . Căn nhà của Ba-Mẹ tôi là căn nhà cấp 2 , đã xuống cấp, nên năm 2001 tôi và 01 người chị bỏ tiền ra xây dựng thành nhà
chung chỉ có hiệu lực khi cả hai người cùng qua đời, vậy tôi muốn hỏi luật sư : 1/ có thể thay đổi di chúc phần tài sản còn lại của má chồng tôi, là trao tặng cho luôn cho chồng tôi luôn được không. Để có thể sang tên luôn.(vì tôi có đọc qua điều 664 của luật dân sựm nhưng chưa hiểu hết) 2/ nếu phương án thay đổi di chúc không được thì có thể coi như