Trách nhiệm Sở Giao thông vận tải trong quản lý đào tạo lái xe được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Lê Hà Huy Minh, sống tại Tp.HCM, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Tôi đang tìm hiểu về trách nhiệm Sở Giao thông vận tải trong quản lý đào tạo lái xe. Cho tôi hỏi Sở Giao thông vận tải có
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở đào tạo lái xe được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Lê Hà Huy, sống tại Tp.HCM, hiện đang làm việc trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Tôi đang tìm hiểu về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở đào tạo lái xe. Cho tôi hỏi nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở đào tạo lái xe được quy định như thế
Trách nhiệm của chủ đầu tư công trình thiết yếu được quy định tại Khoản 1 Điều 15 Thông tư 50/2015/TT-BGTVT hướng dẫn Nghị định 11/2010/NĐ-CP về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ như sau:
Trách nhiệm của chủ đầu tư:
a) Kiểm tra, giám sát chất lượng thi công công trình thiết yếu ảnh hưởng đến an toàn giao thông, bền vững
giải quyết thủ tục hành chính.
2. Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ.
a) Đối với trường hợp nộp trực tiếp: sau khi kiểm tra thành phần hồ sơ, nếu đúng quy định thì tiếp nhận hồ sơ; nếu không đúng quy định, hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ.
b) Đối với trường hợp nộp gián tiếp (qua hệ thống bưu chính hoặc bằng các hình
cấp xã và đơn vị trực tiếp quản lý tuyến đường về việc không cơi nới, mở rộng. Trường hợp công trình bị xuống cấp, chưa được nhà nước đền bù, giải tỏa và người sử dụng có nhu cầu để sử dụng, Ủy ban nhân dân cấp xã và cơ quan quản lý tuyến đường kiểm kê đất, tài sản trên đất để có cơ sở đền bù hoặc thống nhất phương án sửa chữa.
4. Trường hợp sử
hợp có nghi ngờ về tính an toàn, có quyền yêu cầu hành khách mở hành lý mang theo để kiểm tra.
3. Được quyền từ chối vận chuyển hành khách trong các trường hợp sau đây:
a) Mang các hành lý vượt quá số lượng, trọng lượng, kích thước và các hành lý không được mang theo người vào ga, lên tàu theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 của Thông tư này
các yêu cầu sau:
a) Bố trí lực lượng chuyên trách được trang bị phương tiện, công cụ hỗ trợ thích hợp để làm nhiệm vụ bảo vệ, kiểm tra an ninh hành khách, hành lý vào ga, lên tàu để đảm bảo an toàn, trật tự, an ninh trên tàu, dưới ga;
b) Thiết lập và công khai số điện thoại đường dây nóng để tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh của hành khách
tai nạn đã xảy ra nếu thực hiện thẩm tra an toàn giao thông dự án nâng cấp, cải tạo;
b) Nghiên cứu tài liệu đã thu thập được để phát hiện các vấn đề tiềm ẩn mất an toàn giao thông; sơ bộ giải pháp xử lý cho từng vấn đề; dự kiến danh mục các vấn đề tiềm ẩn mất an toàn, các vấn đề cần chú trọng xem xét khi đi kiểm tra hiện trường;
c) Kiểm tra
kiểm tra hiện trường;
c) Kiểm tra hiện trường để xác định, đối chiếu, phát hiện các vấn đề tiềm ẩn mất an toàn (có xét đến sự ảnh hưởng thời tiết, điều kiện dân cư, tập quán). Khi thẩm tra an toàn giao thông giai đoạn trước khi đưa đường vào khai thác, phải kiểm tra hiện trường cả ban ngày và ban đêm;
d) Tham vấn ý kiến của người dân khu vực
khi đi kiểm tra hiện trường; dự kiến các bất cập về an toàn giao thông tại các khu vực nút giao;
c) Kiểm tra hiện trường để xác định, đối chiếu, phát hiện các vấn đề tiềm ẩn mất an toàn (có xét đến sự ảnh hưởng thời tiết, điều kiện dân cư, tập quán). Kiểm tra hiện trường phải thực hiện cả ban ngày lẫn ban đêm và khi thời tiết bất lợi (mưa, sương
, kiểm tra các nội dung, trong đề cương thẩm tra an toàn giao thông được duyệt có sự đối chiếu giữa hồ sơ thiết kế (hồ sơ hoàn công) với thực địa và lưu lượng xe, tình trạng giao thông thực tế trên đường, sự lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ hai bên đường (kể cả hành lang an toàn của công trình cầu, cống) để phát hiện kịp thời những yếu tố, nguy cơ
, kiểm tra các nội dung, trong đề cương thẩm tra an toàn giao thông được duyệt có sự đối chiếu giữa hồ sơ thiết kế (hồ sơ hoàn công) với thực địa và lưu lượng xe, tình trạng giao thông thực tế trên đường, sự lấn chiếm hành lang an toàn đường bộ hai bên đường (kể cả hành lang an toàn của công trình cầu, cống) để phát hiện kịp thời những yếu tố, nguy cơ
sát giao thông, tư vấn giám sát, đơn vị thi công và cơ quan, đơn vị được giao trực tiếp quản lý khai thác xem xét, kiểm tra các nội dung đã nêu trong báo cáo thẩm tra an toàn giao thông của các giai đoạn trước đó để đối chiếu với kết quả đã thi công tại hiện trường (đối chiếu giữa hồ sơ thiết kế được duyệt với thực địa và tình trạng thực tế trên
năm phương tiện được cấp hồ sơ đăng kiểm sau khi kết thúc đóng mới.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về năm đóng phương tiện đối với phương tiện thủy nội địa trong nước. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Nghị định 111/2014/NĐ-CP.
Trân trọng!
đóng và được ghi trong hồ sơ đăng kiểm hoặc hồ sơ do cơ quan quản lý của quốc gia mà phương tiện được đóng đã cấp cho phương tiện thủy đó.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về năm đóng phương tiện đối với phương tiện thủy nội địa nhập khẩu. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo tại Nghị định 111/2014/NĐ-CP.
Trân trọng!
cho doanh nghiệp khi có yêu cầu kiểm tra khi ra, vào ga, trên tàu.
2. Khi mua vé nhầm hoặc thiếu so với quy định, hành khách có trách nhiệm báo lại cho doanh nghiệp để đổi lại vé đúng lịch trình hoặc nộp đủ số tiền vé của hành trình theo quy định của doanh nghiệp.
3. Tuân thủ quy định, nội quy của doanh nghiệp, các chỉ dẫn trong ga, trên tàu và
Việc bảo quản, kiểm kê vật chứng được tiến hành ra sao? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Ái Phương, sinh viên trường Đại học Mở Tp.HCM. Hiện nay tôi đang chuẩn bị nội dung cho bài thuyết trình liên quan đến việc bảo quản, kiểm kê vật chứng tại cơ quan thi hành án dân sự. Vì vậy, cho tôi hỏi vấn đề trên được quy định như
Việc bảo quản, kiểm kê tài sản tạm giữ được thực hiện như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Mai Phương, sống tại Thanh Hóa. Tôi đang thực hiện một bài viết liên quan đến việc bảo quản, kiểm kê tài sản tạm giữ tại cơ quan thi hành án dân sự. Vì kiến thức pháp luật của tôi còn hạn chế nên cho tôi hỏi hiện nay vấn đề
Xử lý vật chứng trong một số trường hợp đặc thù được thực hiện như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thúy Vy, sinh viên trường Đại học Mở Tp.HCM. Tôi đang có một bài tiểu luận liên quan đến chủ đề xử lý vật chứng trong một số trường hợp đặc thù tại cơ quan thi hành án dân sự. Để có căn cứ rõ ràng cho bài viết của
Việc xử lý tài sản tạm giữ trong một số trường hợp đặc thù được thực hiện như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Thúy, sinh viên trường Đại học Huế. Tôi đang có một bài tiểu luận liên quan đến chủ đề xử lý tài sản tạm giữ trong một số trường hợp đặc thù tại cơ quan thi hành án dân sự. Vì vậy, cho tôi hỏi việc xử