đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 253 thì người phạm tội sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 hoặc 3 của điều luật. Tuy nhiên, nếu người phạm tội vừa phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm, vừa thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản
nghiêm trọng thì tùy trường hợp, ngườip phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 của điều luật.
c) Các dấu hiệu khách quan khác
Tương tự như đối với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất phóng xạ quy định tại Điều 236, nếu việc sản xuất, tàng trữ, vận
, giữ cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử hoặc người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù và sau khi được tha
:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi tha trái pháp luật người bị giam, giữ về tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử hoặc người bị kết án đang chấp hành hình phạt tù và sau khi được tha người bị giam, gĩ phạm tội mới gây
Theo quy định tại khoản 1 Điều 299, người phạm tội bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 299, nếu người phạm tội không vì động cơ xấu mà chỉ vì nôn nóng, thành tích, muốn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết
hành vi thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn cần chú ý:
Nếu là thiệt hại gây ra cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, do hành vi thiếu trách nhiệm để người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị giam, giữ hoặc người bị kết án tử hình trốn mà dẫn đến việc phải tạm đình chỉ điều tra, tạm đình chỉ xét xử và người bỏ trốn lại
a) Hành vi khách quan
Người có thẩm quyền trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án ra quyết định trái pháp luật có thể bằng miệng hoặc bằng văn bản (nói chung là bằng văn bản) mà biết rõ là trái pháp luật.
Người thực hiện hành vi ra quyết định trái pháp luật cũng không giống nhau, mà tùy trường hợp người có
Tội ra quyết định trái pháp luật không chỉ xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân mà còn ảnh hưởng đến quá trình giải quyết vụ án, xâm phạm đến hoạt động bình thường của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án và cơ quan thi hành án, làm mất uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng và Cơ quan thi hành án
, tương tự như Điều 194 Bộ luật hình sự quy định “Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy”; Điều 230 “Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự”; v.v..
Tuy nhiên, tùy từng trường hợp cụ thể mà xác định tội danh, căn cứ vào hành vi mà
Trong trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hơp quy định tại điểm g khoản này, chỉ khác nhau ở chỗ, chất ma túy quy định ở đây là hêrôin và côcain, chỉ cần xác định trọng lượng của hêrôin và côcain. Nếu trọng lượng hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ năm gam đến dưới ba mươi gam thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo
Tại điểm b, tiểu mục 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đông Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn “Trường hợp người chết để lại di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp hoặc thuê, mượn, quản lý theo ủy quyền… thì các
Điều 102. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
1. Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó bị chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
2. Phạm tội
; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;
3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;
4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ
điện hoặc người thứ ba được uỷ quyền; niêm yết công khai hoặc thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Cũng chính vì ý nghĩa quan trọng của việc tống đạt nên luật qui định người có nghĩa vụ thực hiện việc tống đạt văn bản tố tụng nếu không làm đúng trách nhiệm của mình thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt
quá cố; đề che dấu hành vi phạm tội...Tuy nhiên, nếu hành vi đào, phá mồ mả, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không coi là hành vi phạm tội như: đào mộ để bắt chuột, bắt rắn; đập phá một vài họa tiết trang trí trên mộ...
- Chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ, trên mộ: Hành vi chiếm đoạt những đồ vật để ở trong mộ
Một người có hành vi chống trả người đang xâm phạm lợi ích của nhà nước, lợi ích tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà gây thiệt hại được pháp luật hình sự và pháp luật dân sự quy định như thế nào?
Thông tư 12/2008/TT-BTTTT ngày 30/12/2008 của Bộ TTTT hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 90/2008/NĐ-CP về chống thư rác đã có hiệu lực thi hành. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý hoạt động quảng cáo bằng tin nhắn (rác) từ các số di động đang diễn ra rất phổ biến nhưng người sử dụng điện thoại di động không có biện pháp nào để ngăn
Theo qui định tại khoản 3, điều 493 Bộ luật dân sự thì bên cho thuê nhà ở có trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa nhà theo định kỳ, nếu không bảo dưỡng, sửa chữa nhà mà gây thiệt hại cho bên thuê thì bên cho thuê phải bồi thường.
Tuy nhiên, theo qui định tại khoản 3, điều 495 của Bộ luật dân sự thì bên thuê nhà ở phải sửa chữa những
Năm 1975, chồng tôi được nhà nước cấp một căn nhà và 588 m2 đất để ở. Tuy đất này không bị tranh chấp, không vướng quy hoạch nhưng vào năm 2007, chúng tôi chỉ được hóa giá nhà chứ không được hóa giá đất. Sau đó do cần có thêm chỗ ở cho con cái nên chúng tôi có cất tạm một căn nhà thì bị phạt và bị bắt tháo dỡ. Xử lý vậy có đúng không vì có thể sau
Tôi mua một căn nhà đã bị kê biên và hạn đến 10/4/2015 nếu không lên nộp tiền thì sẽ đưa ra đấu giá. Tuy nhiên, ngày 07/4/2015 tôi cùng chủ nhà đã đến Chi cục Thi hành án dân sự và nộp tiền và đóng án phí liên quan. Tài sản được giải tỏa và chúng tôi đã thực hiện xong hoạt động mua bán và đang trong thời gian chờ để cơ quan tài nguyên trả sổ mới