đối với người làm việc theo hợp đồng lao động tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy định như sau:
- Thứ nhất, làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
- Thứ
Cho tôi hỏi trường hợp tôi mắc bệnh dài ngày phải nghỉ việc để điều trị. Bệnh của tôi phải điều trị trong thời gian 18 tháng. Vậy trường hợp của tôi có được giải quyết theo chế độ ốm đau không? Và nếu có thì thủ tục xin trợ cấp là gồm những giấy tờ gì để tôi làm đủ thủ tục xin bảo hiểm xã hội thanh toán. Xin cảm ơn !
dụng lao động lập (mẫu C70a-HD).
Thời gian hưởng chế độ ốm đau thuộc bệnh dài ngày như sau:
- Tối đa không quá 180 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
- Hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức hưởng như sau:
+ Bằng 65% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền
phòng tài chính truy thu). Và cô có đơn kiến nghị sao không phải truy thu 1182,228 đồng mà là 2,258,000 đồng. Xin hỏi vấn đề này thì nên giải quyết thế nào? và giải thích làm sao cho cô hiểu.?
đau, tùy thuộc vào số ngày bác sĩ cho bạn nghỉ trong Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH C65-HD theo qui định (tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần).Mức hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
- Lần nằm viện thứ 2, bạn được thanh
Tôi đang là nhân viên trực tổng đài của một Công ty viễn thông, tôi thường xuyên phải làm thêm giờ vào các ngày lễ, tết hoặc làm đêm. Xin hỏi khi làm thêm giờ thì tiền lương Công ty trả cho tôi được tính như thế nào?
Theo phản ánh của ông Bùi Văn Hùng (TP. Đà Nẵng), Tết Dương lịch năm 2016 công ty ông cho nghỉ Tết Dương lịch một ngày 1/1/2016 (thứ Sáu) và bố trí nghỉ thêm 2 ngày tiếp theo là ngày 2 và 3/1/2016 nghỉ bù giỗ Tổ Hùng Vương (thứ Bảy và Chủ nhật). Công ty của ông Hùng không có quy định ngày nghỉ hằng tuần mà bảo đảm cho người lao động được nghỉ ít
Do nhận được nhiều đơn hàng và để đảm bảo tiến độ giao hàng, Công ty em đã yêu cầu công nhân làm thêm giờ buổi tối và trong cả ngày Tết dương lịch. Tuy nhiên, Công ty vẫn chỉ trả lương cho công nhân như bình thường, với lý do là cũng có lúc đơn hàng ít, công nhân đã được bố trí rút ngắn thời giờ làm việc. Cho em hỏi quy định của pháp luật trong
được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm trước.
2. Số ngày nghỉ dưỡng sức
lương vào tài khoản của người lao động.
3. Trường hợp người sử dụng lao động yêu cầu người lao động làm việc ngoài thời gian ghi trong hợp đồng lao động, làm việc vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương thì người sử dụng lao động phải trả tiền lương làm thêm giờ theo quy định tại Điều 97 của Bộ luật Lao động.
II/ Tiền lương ngừng việc
Tôi là Nguyễn Tuấn Anh (Bình Dương), xin được hỏi quý Bộ một vấn đề như sau: Tôi tham khảo Điều 37, Bộ luật Lao động thấy quy định, nếu xin nghỉ việc thì phải thông báo trước 45 ngày. Vậy, thời gian thông báo trước là 45 ngày hay 45 ngày làm việc? Nguyễn Tuấn Anh - Bình Dương
Em có nghiên cứu về Bộ luật Lao động nhưng không rõ lắm ở thời gian giải quyết chế độ thôi việc cho người lao động. Khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thì người lao động phải báo cho người sử dụng lao động thời gian là bao nhiêu ngày? Số ngày đó là ngày làm việc hay là ngày nghỉ cũng được tính vào để giải quyết thôi việc
Cho em hỏi nếu thời gian nghỉ thai sản trùng với thời gian nghỉ hè thì có được yêu cầu Hiệu trưởng linh động thời gian nghỉ hè vào trước khi sinh hoặc lùi lại sau khi sinh được không? Thủ tục yêu cầu thế nào? Như thời gian nghỉ thai sản của em bắt đầu từ tháng 7, em có thể xin nghỉ vào giữa tháng 8 có được không? Xin cảm ơn!
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm
1. Về chế độ thai sản: Nhân viên A có song thai 14 tuần, đã nạo thai ở tuần thứ 14 và chỉ nghỉ 17 ngày (từ ngày 12-28/02/2016), các ngày còn lại đi làm và cty trả lương bình thường nhưng trên mẫu C65 của bệnh viện ghi nghỉ do nạo thai từ ngày 19/02-29/03/2016. Vậy nhân viên A có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản hay không? và được hưởng bao
Em hiện là Gv THPT, em nghỉ thai sản 6 tháng từ ngày 1/6/2015 ( trùng với nghỉ hè 2 tháng). - Theo luật BHXH thì “Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần”( không tính nghỉ phép hàng năm). -Nhưng theo Khoản 3, Điều 5 Theo Thông tư Số: 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21
.
( Thời gian hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần)
Thủ tục hồ sơ:
- Sổ BHXH;
- Giấy ra viện ( nếu có điều trị nội trú);
-Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu số C65-HD) (nếu điều trị ngoại trú);
- Danh sách thanh toán chế