lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ.
- Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc kiểm soát giao thông.
- Điều khiển xe trong tình trạng say xỉn.
- Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy.
- Điều khiển xe lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ.
- Người điều khiển
Theo phản ánh của bà Bùi Thị Oanh, trên đoạn đường cầu Bình Triệu 2, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh hiện có nhưng gờ sơn giảm tốc độ nhưng không phát huy hiệu quả, các xe mô tô thường gây tai nạn trên các gờ giảm tốc độ này, do xe trước giảm tốc độ đột ngột làm xe sau tông vào xe trước. Trong khoảng thời gian từ 21h đến sáng (đặc biệt khoảng 24h
Bà Lê Thị Quỳnh (hoanhatquynh029@...) hỏi: Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, tôi chạy trên làn đường dành cho xe gắn máy, nhưng có đoạn bị xe ô tô đỗ hết phần đường dành cho xe gắn máy. Vậy, tôi có được phép chuyển sang làn đường bên cạnh để vượt xe đang đỗ không?
Nếu bị cảnh sát bất ngờ yêu cầu dừng xe để kiểm tra hành chính, tôi cần làm gì để tự bảo vệ quyền lợi của mình?. Cảnh sát được kiểm tra những gì khi ra hiệu lệnh dừng xe?
Ông Trần Quốc Hoàn (TP. Hà Nội) hỏi: Khi tham gia giao thông trên đường, nhiều lần tôi đã phải giảm tốc độ nhường đường cho xe ưu tiên. Vậy, hiện nay những loại xe nào được quyền ưu tiên?
Tôi là công tác viên làm việc tại ngôi nhà tạm lánh xin hỏi ngân sách Nhà nước quy định chế độ chi tiêu cho trẻ em mô côi, không nơi nương tựa… đang ăn ở tại nhà tạm lánh được chi các khoản tiền là bao nhiêu, tại văn bản nào, xin luật gia nêu cụ thể
Người điều khiển xe ô tô, mô tô, xe gắn máy đi vào lề đường dành cho người rẽ sang phải nhưng không bật xi-nhan thì có bị xử phạt không? Trong nội thành đi ô tô, xe máy có bị “bắn” tốc độ không?
Cháu đi xe máy bị cảnh sát giao thông xử phạt 200.000 đồng nhưng cháu cũng không hiểu cháu vi phạm lỗi gì vì không được giải thích và không được ghi trong quyết định xử phạt. Nay cháu xin luật gia nói rõ trong văn bản pháp luật nào quy định mức xử phạt từ 100.000 - 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm an toàn giao thông?
Tôi nhận chăm sóc một bé gái 12 tuổi, không có cha, và người mẹ vừa qua đời. Xin hỏi đối với trường hợp của cháu thì nhà nước có chế độ hỗ trợ thế nào? Nếu sau này tôi muốn nhận nuôi cháu thì có được không?
Tôi vào ngành tháng 12/1980, công tác tại tỉnh Tây Ninh, vào biên chế tháng 4/1981, làm giáo viên dạy tiểu học đến năm 1985, sau đó chuyển sang trường THCS dạy môn Mỹ thuật. Vì nhiều lý do tôi đã không hoàn chỉnh sư phạm theo yêu cầu của ngành. Đến năm 1995 tôi được chuyển sáng ngạch cán sự (phụ trách văn thư, phòng LAB của đơn vị). Do đảm
định số61/2006/NĐ-CP chưa quy định cụ thể thì nay đã được quy định cụ thể tại Nghị định 19/2013/NĐ-CP.
Theo đó, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm: Các huyện đảo Trường Sa, Hoàng Sa; các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo quyết định của
Tôi có chút vấn đề liên quan đến pháp luật mong luật sư giúp đỡ. Cách đây 2 tháng tôi tham gia giao thông quá tốc độ và bị tước GPLX. Hôm qua, tôi đi xe máy và phạm lỗi không đội mũ bảo hiểm và bị cảnh sát giao thông yêu cầu tôi xuất trình GPLX. Tôi muốn biết mình sẽ bị xử phạt như thế nào?
Tôi nhận quyết định luân chuyển công tác với thời hạn là 3 năm tại huyện đảo Trường Sa, tháng 8 năm 2013 tôi sẽ chính thức đến nhận nhiệm vụ giảng dạy tại đây. Vậy tôi muốn biết huyện đảo Trường Sa có phải là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không? Khi chuyển vùng tôi cùng gia đình có được trợ cấp tiền tàu xe không và chế độ
Anh tôi là lái xe trong cơ quan nhà nước. Khi chở 02 cán bộ của cơ quan đi công tác thì bị tai nạn giao thông do va chạm với 01 xe khác đi ngược chiều (xe này 01 người bị thương nhẹ), làm 01 cán bộ trên xe bị thiệt mạng và 01 người bị thương, bản thân anh tôi cũng bị thương nghiêm trọng. Vậy tôi muốn hỏi: Anh tôi sẽ bị xử lý như thế nào về mặt dân
húc văng xe cùng các công nhân dọn vệ sinh gây ra tai nạn có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Do thiếu quan sát và làm chủ tốc độ khi lưu thông trên đoạn đường; sự cố kỹ thuật từ xe khiến lái xe không thể điều khiển hoặc tài xế không tỉnh táo,…
Việc xác định nguyên nhân là cơ sở quan trọng để xác định hướng xử lý đối với hành vi mà tài xế đã
Ngày 8/9/2015, tôi bắt xe khách tại bến xe Mỹ Đình – Hà Nội để về thăm quê ở Tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, tôi không mua vé tại quầy mà chỉ thỏa thuận bằng lời nói với người quản lý xe. Khi xe đi đến km24 đoạn từ Tp Tuyên Quang đến Thị trấn Hàm Yên, xe khách gặp tai nạn do đi quá tốc độ khiến tôi bị thương. Tôi bị gãy chân và xương bả vai. Trong
xe máy, B ngồi sau xe. A đi với tốc độ nhanh và đâm vào cột điện, A bị thương nặng chảy nhiều máu và bất tỉnh tại chỗ, B bị thương nhẹ hơn nhưng vì lo sợ và hoảng loạn nên B đã bỏ mặc A ở lại và tìm đường về nhà. Do A bị thương nặng, không được cấp cứu kịp thời nên đã tử vong.
Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý. Người phạm tội nhận thức được hành
Vừa rồi thợ đang học việc tại cửa hàng sửa chữa xe máy của tôi có lấy xe máy của khách đi để thực hiện công việc cá nhân và gây tai nạn, làm người này bị thương nặng và phải đưa vào bệnh viện cấp cứu. Hai chiếc xe máy đều bị hư hỏng nặng. Nhưng người thợ học việc gây tai nạn mới chỉ có 16 tuôi. Vậy trong trường hợp đó, Tôi hay thợ học việc phải
Theo quy định tại Nghị định 171/2013/NĐ – CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 nếu điều khiển xe ô tô Điều khiển xe chạy tốc độ thấp hơn các xe khác đi cùng chiều mà không đi về bên phải phần đường xe chạy, trừ trường hợp các xe khác đi cùng chiều chạy quá tốc độ quy định thì bị xử phạt từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng (Điểm b, khoản 2