hiệu để khởi kiện khi quyền và lợi ích bị xâm hại.
Hiện tại cậu hai đang giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà vậy cậu hai có quyền bán căn nhà ko?
Theo Điều 638 Bộ luật dân sự về Người quản lý di sản
“1. Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thoả thuận cử ra.
2
quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
4. Giao nghĩa vụ cho người thừa kế;
5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.”
Vì lẽ đó, nếu cha mẹ bạn có lập di chúc và giao
Theo quy định của Bộ Luật dân sự thì tài sản bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; còn di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Như vậy trong khối tài sản mà ông đang quản lý hiện nay gồm có tài sản của ông và di sản của vợ ông chết để lại cho ông. Khi vợ ông
quan có thẩm quyền đã xác định các vấn đề pháp lý liên quan đến mảnh đất, em ông không có ý kiến gì về việc chia di sản thừa kế nên họ đã cấp Giấy Chứng nhận cho ông.
Theo quy định tại Điều 645 Bộ Luật Dân sự: Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10
phần tài sản này sẽ được phân chia theo quy định của pháp luật về thừa kế.
Bà nội bạn qua đời năm 1991, thì áp dụng pháp luật hiện hành tại thời điểm pháp lệnh thừa kế năm 1990, thì thời hiệu khởi kiện chia thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, khoảng thời gian từ 01/7/1996 đến 01/01/1999 (30 tháng) không được tính vào thời
Chào bạn. Đây là trường hợp tự ý định đoạt tài sản ko có căn cứ pháp lý, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các đồng thừa kế khác. Do vậy, tuy đồng thừa kế tự ý định đoạt sai đã chết nhưng các đồng thừa kế khác còn sống có quyền khởi kiện người đã mua tài sản bằng giấy tay trái pháp luật đó ra tòa án để yêu cầu giải quyết. Thân mến!
lợi của bạn thì bạn có thể khởi kiện để tranh chấp quyền sử dụng đất theo biên bản phân chia thừa kế đó hoặc yêu cầu UBND xem xét hủy bỏ GCN QSD đất đã cấp trái pháp luật.
Nếu tài sản là của cha mẹ bạn thì cha mẹ bạn có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho riêng bạn là người thừa kế duy nhất khối tài sản kia. Lưu ý là việc lập di chúc phải tuân thủ các điều kiện, trình tự theo quy định của pháp luật mới được công nhận là di chúc hợp pháp. Đối với tài sản thừa kế này là tài sản của riêng bạn không liên
hay là không cho mà phần thừa kế này vợ bạn đương nhiên được hưởng. Nếu bằng mọi cách mà vợ bạn vẫn không được chia phần thì vợ bạn có thể khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu chia thừa kế.
Điều 677 Bộ luật Dân sự quy định: Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
sử dụng đất. Tuy nhiên,bà tôi lúc còn sống cũng chưa làm sổ đỏ hay sổ hồng. Vậy trong trường hợp họ khởi kiện ra tòa án thì bố tôi có phải buộc đồng ý bán nhà để chia tài sản cho các cô chú hay ko hay vẫn có thể ko đồng ý? Rất mong nhận được sự trả lời của luật sư. Chúc Luật sư sức khỏe và thành công. Thân ái!
phần ở trong khối bất động sản đó (tài sản chung vợ chồng) và các bà có thể yêu cầu hủy các giao dịch trước đây để yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng;
2. Yêu cầu chia thừa kế của ông ngoại
Pháp luật quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm kể từ ngày người có di sản chết. Đồng thời cũng có quy định về thời
- Nếu thửa đất đó được chính quyền giao cho bà bạn và cha bạn để làm nhà ở thì sẽ là tài sản chung của cha bạn và cha bạn. Bà bạn qua đời không để lại di chúc nên 1/2 khối bất động sản đó thuộc về hàng thừa kế thứ nhất của bà nội bạn là cha bạn và cô bạn: 1/2:2.
- Nếu thửa đất đó có nguồn gốc là đất giãn dân chia cho hộ gia đình bao gồm gia
(ghi nội dung là có đăng ký hộ khẩu ở phường, đúng chữ ký của các bên). Sau đó anh em thực hiện chuyển tên sổ đỏ ngôi nhà anh hưởng từ bố mẹ qua tên anh ấy. Nhưng bây giờ em và chị em chuyển tên số đỏ phần được hưởng thì anh ấy ko đồng ý. Như vậy anh ấy đã lật kèo chúng em. Nếu em khởi kiện thì phải kiện về "phân chia tài sản" hay kiện "đề nghị tòa
Tranh chấp của bạn thuộc trường hợp tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất lại đang thế chấp nên việc giải quyết tranh chấp sẽ rất phức tạp.
Trong trường hợp này bạn có thể thương lượng với anh trai để lấy sổ đỏ về tách thửa đất cho bạn, nếu không thương lượng được thì bạn chỉ có thể khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết để
này cho người thừa kế, tránh tình trạng tài sản có thể bị người khác phân tán hoặc chiếm đoạt.
Thời điểm mở thừa kế là cơ sở cho việc xác định những người có quyền thừa kế di sản, việc chia di sản được tiến hành như thế nào. Ngoài ra, thời điểm mở thừa kế còn có ý nghĩa về mặt thời hiệu, cụ thể là việc từ chối nhận di sản thừa kế, khởi kiện đòi
ố tôi mất từ năm 2002, có để lại một ngôi nhà, hiện nay em trai tôi đang ở ngôi nhà đó, nhà tôi có 4 anh chị em. Xin hỏi, có phải sau 10 năm là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế không? Nếu 4 anh chị em chúng tôi muốn chia thừa kế thì theo luật sư phải làm thế nào?
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
Xin chào luật sư. Cho hỏi luật sư vấn đề sau đây: Để tòa thụ lý về việc chia tài sản chung thì phải có văn bản kèm đó tài sản chung của hộ gia đình và chưa chia. Nếu 1 người không đồng ý kí vào văn bản đó.Thì tòa không thụ lý như vậy có dúng không? Vì đã hết thời hiệu kiện thừa kế và không có di chúc.