xin hỏi: Tôi là cổ đông sáng lập của một công ty cổ phần thành lập năm 2007 gồm 5 thành viên, nay do bất đồng tôi xin rút vốn khỏi công ty, số cổ phần của tôi là 20% nay HĐQT đã chấp nhận cho tôi rút số vốn trên, theo tôi số tài sản và lãi được mua sắm từ khi công ty hình thành như: Máy tính, máy đo đạc, xe ô tô... thì được tính như thế nào
ngay sau khi cha mẹ mất để thừa hưởng 1/3 phần tài sản do cha mẹ bạn để lại.
Nếu chị bạn tìm cách ngăn cản không thống nhất phần chia di sản thừa kế theo luật, bạn có quyền khởi kiện ra Tòa để xác định phần tài sản bạn được hưởng.
trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là lao động có thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm. Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn. “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên có điều kiện
mỗi bên trong việc hình thành nên khối tài sản, nguyên tắc chia đôi không có nghĩa là chia đều hoặc 50/50 mà ở đây là khối tài sản chung được chia cho hai người là vợ và chồng trong đó sẽ ưu tiên người có nhiều công sức tạo nên khối tài sản. Về con chung thì các bên tự thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, con lớn từ 9 tuổi trở lên thì phải hỏi ý
cho em gái út (vì lúc đó bé út sống với ba, và mỗi tháng mẹ tôi gửi tiền về nuôi dưỡng). Rất khó khăn mẹ tôi mới lo được thủ tục cho em út sang định cư cùng mẹ. Hỏi: Nay mẹ tôi muốn khởi kiện ra tòa yêu cầu tòa án chia lại tài sản chung là căn nhà đứng tên chung giữa ba và mẹ tôi thì có được không? Vì nghe nói trong thời gian qua, ba tôi đã nhiều
1. Trước tiên bạn cần xác định xem mẹ của bạn bạn đã chết được bao lâu rồi, có còn thời hiệu khởi kiện về thừa kế hay không. Nếu mẹ của bạn đó chết chưa quá 10 năm thì mới có thể yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế;
2. Để xác định các thừa kế có được hưởng di sản hay không, mỗi người được hưởng bao nhiêu di sản thì phải
chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn.
4. Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ.
5. Tranh chấp về cấp dưỡng.
6. Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình mà pháp luật có quy định."
Như vậy, theo quy định pháp luật trên thì bố bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
một bản thỏa thuận nhập số tài sản trên vào tài sản chung vợ chồng ( có chứng kiến của văn phòng luật sư) Do điều kiện công tác, tôi vào Quảng Nam làm việc thì ở nhà bà D đã tự ý lập hợp đồng chuyển nhượng một mảnh đất có diện tích 85m2 cho vợ chồng ông Nguyễn Văn Bắc. UBND xã do không biết đượcvăn bản thỏa thuận giữa tôi và bà D nên đã chứng thực
các con) để cho anh trai cả của bạn và đã được cấp sổ đỏ thì sẽ không đòi được.
Tuy nhiên nếu thủ tục chưa hợp pháp thì có thể yêu cầu UBND huyện thu hồi sổ đỏ hoặc khởi kiện đòi lại quyền sử dụng đất.
đổi quan hệ tài sản với gia đình bạn. Không làm mất quyền hưởng thừa kế của em bạn với bố mẹ bạn.
Việc của anh bạn tự ý sang tên sổ đỏ chỉ là giao dịch dân sự vô hiệu và được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. Hành vi gian đối đó nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác thì mới có thể bị xử lý hình sự. Gia đình bạn có thể khởi kiện
, con cái có được quyền đòi hỏi cha hoặc mẹ phải chia số tài sản đó nữa không ? ( Ví dụ: mẹ đã được chia tài sản sau khi ly hôn với cha, sau này mẹ muốn cho con út số tài sản mẹ đang giữ thì người con lớn có quyền kiện và đòi quyền được chia số tài sản của mẹ hay không ?)
là hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Do vậy, các cô chú của bạn không còn quyền khởi kiện về thừa kế đối với di sản của ông bạn (trừ trường hợp gia đình bạn có cô, chú ở nước ngoài trước ngày 01/7/1991 thì nay có thể áp dụng Nghị quyết 1037/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 của UBTVQH để khởi kiện về tranh chấp thừa kế về nhà ở có người nước ngoài
Cho cháu hỏi, hiện nay gia đình cháu có 4 người, cháu thì đang học ở TP HCM, còn chị và mẹ cháu thì ở Quy Nhơn...từ khi cháu vào TP HCM đến giờ thì ở nhà Bố cháu thường xuyên uống rượu và chửi mẹ cháu và chị cháu thậm chí còn đánh mẹ cháu nữa và bố cháu đuổi bà ngoại cháu ra khỏi nhà nữa không cho mẹ cháu nuôi nữa... Luật sư cho cháu hỏi nếu ly
tôi có bị thiệt thòi gì không? Vì tôi tách hộ khẩu từ rất lâu. Không ai nuôi dưỡng ba tôi hết dù 4 người con còn lại sống chung thì khi tôi khởi kiện, họ có thể dùng lý do tôi không ở chung và không phụng dưỡng để tôi không được chia tài sản hoặc được chia ít hơn không? Nếu tôi khởi kiện thì tôi phải đóng những phí gì? Nếu tôi thắng cuộc, tôi có được
Giữa người hứa thưởng và người thực hiện công việc theo yêu cầu của người hứa thưởng đã hình thành hợp đồng dân sự. Nếu thương lượng không đạt, bạn có thể khởi kiện doanh nghiệp đó ra tòa án yêu cầu trả thưởng cho nhân viên khi họ đáp ứng được các điều kiện để được thưởng đưa ra.
“Hứa thưởng” là một chế định dân sự được quy định trong Bộ luật
vụ tôn trọng thực hiện các điều khoản tại Biên bản hòa giải này.
2.3 Khởi kiện ra tòa án:
Tòa án nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp có trụ sở chính sẽ có thẩm quyền thụ lý giải quyết.
Hồ sơ gồm:
- Giấy tờ nhân thân của bạn: Chứng minh nhân dân/hộ khẩu bản sao chứng thực;
- Hợp đồng lao động; văn bản hoặc các tài liệu chứng
thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Nếu vẫn không giải quyết được bạn có quyền nộp hồ sơ khởi kiện ra Tòa án Nhân Dân quận huyện nơi Công ty có trụ sở.
Về Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân: Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao
quản lý nhà nước về lao động tại nơi công ty này đóng trụ sở để yêu cầu can thiệp giải quyết hoặc có thể khởi kiện thành vụ án về tranh chấp lao động liên quan đến bảo hiểm xã hội để yêu cầu tòa án thụ lý và giải quyết.
với người lao động trước khi người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề;
2. Yêu cầu người lao động bồi thường thiệt hại do người lao động gây ra theo quy định của pháp luật;
3. Khiếu nại, khởi kiện về quyết định hoặc hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
thì cách xử lý hữu hiệu nhất hiện nay là biện pháp khởi kiện doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội ra Tòa án để thu hồi. Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp khác như: thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng về những doanh nghiệp nợ và trốn bảo hiểm xã hội; gửi thư kiến nghị tới cơ quan chủ quản của đơn vi, doanh nghiệp vi phạm; kết hợp với Ngân