Tôi tên Nguyễn Thị Trường , sinh năm 1961, hiện cư trú tại Phường 3 Thị Xã Tây Ninh. Nguyên trước đây tôi được hưởng chế độ Mất sức lao động từ ngày 01/10/1993 có thời gian công tác thực tế là 15 năm 04 tháng. Đến ngày 01/6/2001 có Quyết định thôi thưởng trợ cấp mất sức lao động, lý do: đã hưởng hết nữa thời gian công tác. Đến nay, tôi được
Bà Nguyễn Thị Mại (mẹ ông Nguyễn Xuân Nam) đã được hưởng các chế độ ưu đãi đối với Người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 theo các văn bản có hiệu lực trong thời điểm bà còn sống, nên thân nhân bà Mại không thuộc quy định hưởng trợ cấp 1 lần. Ông Nguyễn Xuân Nam (Thanh Xuân Bắc, TP. Hà Nội) gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ phản ánh trường
Cơ quan tôi có 01 nam công nhân sinh năm 1956, đã có thời gian đóng BHXH được 32 năm, hiện nay bị mắc bệnh hiểm nghèo khó qua khỏi, nên muốn xin nghỉ hưởng chế độ một lần. Xin hỏi trường hợp này có được nghỉ hưởng chế độ một lần không? Mức hưởng được quy định như thế nào?
GD&TĐ - Tôi là giáo viên của một trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên từ năm 2009 đến nay. Xin được hỏi: Gáo viên công tác tại những vùng khó như vậy thì được nghỉ phép bao nhiêu ngày trong một năm và được tính hưởng bao nhiêu ngày đi đường? Nguyễn Thị Thơm (thomtbd@gmail,com)
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành.
- Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động
Tôi là một công chức, có thời gian làm việc và tham gia bảo hiểm xã hội hơn 21 năm. Xin hỏi theo quy định của pháp luật một năm tôi được nghỉ phép tối đa bao nhiêu ngày?
đầu đi làm lại. Khi đi làm lại bạn hỏi Cty về CĐTS nhưng Cty trả lời do quá trình trước đây bạn làm ở Cty khác nhưng không lấy sổ bảo hiểm nộp về Cty mới (Cty bạn đang làm) để gộp sổ nên bảo hiểm không giải quyết, và giờ để được hưởng CĐTS bạn phải quay về Cty cũ lấy sổ rồi gộp sổ tại Cty hiện tại. Bạn trình bày thêm, từ năm 2011-2013 bạn đi làm ở 2
được hướng dẫn và đổi thẻ.
Tuy nhiên, theo mục 6, điều 11 của Thông tư này: “Trường hợp người tham gia bảo hiểm y tế đi công tác, học tập, làm việc lưu động hoặc tạm trú dưới 12 tháng tại địa phương khác thì được khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa phương đó tương đương với tuyến của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ban đầu ghi
Tôi đang công tác tại công ty tư nhân được 5 năm, công ty tôi kinh doanh du lịch khách sạn nên khi nào vắng khách thường ép nhân viên nghỉ, do đó cuối tháng hay thiếu công, bị trừ lương. Trước đây công ty vẫn đóng BH theo đúng quy định của nhà nước. Bắt đầu từ năm 2016 công ty tôi có quy định là nhân viên làm thiếu bao nhiêu công thì sẽ bị trừ
Tôi là nhân viên của một xưởng thực hành của trường đại học công nghiệp. Công việc của tôi thường xuyên tiếp xúc với chất độc hại. Tháng 7/2016 tôi đủ 60 và có 18 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Xin hỏi tôi có đủ điều kiện để được nghỉ hưu hay không? - Lê Thanh Tú (lethanhtu***@gmail.com).
Thưa ls, cháu đang chưa phân biệt được tái phạm hay tái phạm nguy hiểm cụ thể trong tình huống sau: Sau khi chấp hành xong hình phạt 2 năm tù tội lừa đoạt chiếm đoạt tài sản. A mở cây xăng nhưng cho gắn chíp điện tử giả làm khách hàng bị thiệt 1000 - 1200 mỗi lít. A đã bị quản lí thị trường xử phạt hành chính nhưng vẫn tiếp tục vi phạm. Hành vi
ngày công cho ông ta, mỗi ngày là 120 ngàn đồng.Trong khi ông ta ở nhà không làm gì.Tòa án xử như thế có hợp lý không? Giấy chứng nhận thương tật của ông ta là do bác sĩ ở đông y bên ngoài chứng nhận như thế có hợp lý không?
diện hoặc cắt xén mà phải xem xét một cách tổng thể, đặt nó trong mối liên quan biện chứng, xuất phát từ mục đích, ý nghĩa của việc quy định chế định này trong luật hình sự là khuyến khích mọi người khi phải đứng trước sự xung đột giữa hai lợi ích mà cả hai lợi ích này đều được pháp luật bảo vệ, đã dám hy sinh lợi ích nhỏ để bảo vệ lợi ích lớn hơn
có tiền án tiền sự. Hiện nay sức khỏe người đó phục hồi khá tốt, gia đình tôi đã lo mọi chi phí chữa trị. Người đó yêu cầu bồi thường nếu không sẽ kiện cho em tôi ngồi tù. Tôi rất lo lắng mong luật sư chỉ giúp.