Xin chào Luật Sư! Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 80m2 sổ đỏ đứng tên bố mẹ tôi (hiện tại gia đinh tôi gồm mẹ tôi, tôi và em trai tôi đang sống trên mảnh đất đó) bố tôi mất năm 1999 ông nội tôi mất năm 1996 hiện tại chỉ còn bà nội tôi. Tháng 4 năm 2004 bà nội tôi có viết 1 văn bản từ chối di sản thừa kế và phần đó cho mẹ tôi đuợc uỷ ban
Chào luật sư, Năm 2008, mẹ tôi qua đời, do mất đột ngột nên không kịp để lại di chúc. Mảnh đất nhà tôi đang ở trước đây là của ông bà nội thừa kế lại cho bố tôi, bố và mẹ tôi lấy nhau, mãi sau mới làm sổ đỏ nhưng chỉ mang tên mẹ tôi (vì hồi đó khi làm sổ đỏ bố làm xa ko nhập hộ khẩu về nhà). Giờ mẹ tôi mất đi ko để lại di chúc, bố tôi giờ muốn
em hỏi mảnh đất nói trên sẽ được chia như thế nào theo đúng luật thừa kế tài sản cho cha mẹ em và cô em? Gia đình em đã thỏa thuận là sẽ cho cô phần 1/3 mảnh đất nhưng cô không chịu, cô đề nghị gia đình em bán lại cho cô toàn bộ mảnh đất với số tiền 1/3 giá đất thì cha mẹ em không chịu....với số tiền 1/3...? Vậy theo luật sư gia đình em nên xử trí
. Năm 2009 nhà tôi có sổ hồng là do mẹ tôi đứng tên nhưng hàng ở dưới có ghi là người đại diện và đồng sở hữu của ba tôi . Nay mẹ tôi muốn làm di sản để lại căn nhà trên cho tôi nhưng ông nội tôi ko cho phần di sản được thừa hưởng của ba tôi . Ông bà ngoại tôi đều mất hết rồi . Nay tôi nhờ luật sư giải đáp thắc mắc dùm tôi : Nếu như sau này ông nội
các thủ tục để nhanh gọn, và không xảy ra tranh chấp. Trong trường hợp bà tôi đứng ra bán hoặc cho tặng nhà cho bố tôi để chuyển nhượng tên sổ đỏ có được không? có cần phải họp đại gia đình của bà không?
nhưng do ông và bà là người quốc tịch Mỹ nên hiện thời chưa thể có vì phía Mỹ cần giữ. Như em được biết thì theo hàng thừa kế thứ nhất thì vợ được thừa kế. Vậy xin luật sư cho em ý kiến giải quyết về vấn đề nay và có nhất thiết phải có giấy chứng tử của ông không? Em xin chân thành cảm ơn!
Gởi luật sư, Em nhờ luật sư tư vấn giúp em về quyền sử dụng đất. Bố của em có nhiều anh chị em. Hiện các anh chị em của bố em đã có gia đình và ra ở riêng. Ông nội mất sớm, lúc bà nội mất cũng chỉ nói miệng về việc phân chia đất đai. Sau khi bà nội mất thì các anh em trong gia đình đã ngồi lại để phân chia quyền sử dụng đất. Trong đó 1/3 đất được
nhà hàng tháng khoảng 08 triệu đồng, chị tôi cầm giử để sử dụng cho chị và vợ chồng người em. Nếu tôi yêu cầu phân chia số tiền này thì có được không, nếu chị tôi không đồng ý thì phải làm sao. 4/- Căn nhà đứng tên đồng sở hửu của cả 05 người thưa kế có được không. 5/- Căn nhà cho thuê nhưng giấy chủ quyền vẫn đứng tên ba tôi, như vậy ai sẽ là người
tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền này.
Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả
Kính thưa Anh! Gia đình em thì gồm Cha, mẹ và 2 anh em. Cha em mất vào tháng 11/2010 do bệnh đột ngột qua đời nên không có viết di chúc. Sổ hồng thì do cha mẹ em đứng tên, nhưng do cha em mất. Mà gia đình hiện này cũng lại rất khó khăn, nên mong muốn bán nhà, để có tiền xoay sở, mua căn nhà nhỏ hơn không bik là có thể bán được không? Có tranh chấp
Thưa LS, Năm 2004 công ty tôi được nhà nước giao 16000 m2 đất (có thu tiền sử dụng đất) để cty tôi đầu tư xây dựng một Siêu thị, hiên nay Siêu thị đang họat động bình thuờng. Cty tôi đã nộp tiền SDĐ, trước bạ tổng cộng là 6 tỷ đồng. Năm 2010, để xây dựng tuyến đường cao tốc, nhà nước có quyết định thu hồi một phần đất (4000 m2) do tuyến đường đi
tôi . Năm 2009 bố tôi mất không để lại di chúc ... Vậy bây giờ mảnh đất trên được chia như thế nào? 3 người chú của tôi có được thừa kế không? Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi! Xin chân thành cảm ơn luật sư!
Chào anh Phạm Hiếu Nghĩa ! Em có một vấn đề về việc thừa kế đất đai, mong anh tư vấn giúp em. vào cuối năm 2008 ông Ngoại em mất và chưa kịp viết di chúc (ông Ngoại em đứng tên chủ hộ). Theo em được biết nếu chủ hộ mất nếu không viết di chúc thì tài sản còn lại sẽ chia đều cho tất cả các con và vợ (kể cả những người đã được chia). Ông bà Ngoại
tôi . Năm 2009 bố tôi mất không để lại di chúc ... Vậy bây giờ mảnh đất trên được chia như thế nào? 3 người chú của tôi có được thừa kế không? Kính mong luật sư tư vấn giúp tôi! Xin chân thành cảm ơn luật sư!
2003 bố em đột ngột qua đời & không để lại di chúc. Hiện tại gia đình em gồm mẹ, em & 1 em gái (tổng cộng 3 người) Cuối năm 2010 bác em & chú em có chia di sản thừa kế của ông bà là 500m2 đất nhưng không cho em & em gái của em được biết mà chỉ gọi mẹ em đến để chia nhưng chỉ cho phần của bố em có 100m2 đất còn bác em & chú em thì mỗi người được 200m2
Gia đình bà ngoại tôi có 6 người con, 4 con gái và 2 con trai. Trong đó có người con trai út chưa lập gia đình , người con trai thứ đã có gia đình và có một con trai năm nay 28 tuổi và một con gái năm nay 30 tuổi. Do tuổi cao sức yếu ông ngoại tôi đã qua đời. 2 cậu tôi cũng qua đời do bệnh tật. Đến nay bà ngoại tôi cũng đã mất. Trước khi
1963 đến nay mà không có tranh chấp gì. Ông nội tôi đã mất năm 1993, không để lại di chúc. Nên đến năm 2011 gia đình tôi đã kê khai làm GCNQSDĐ và được cấp GCNQSDĐ như đã nêu ở trên. - Hiện tại trên mảnh đất này đang tồn tại 2 hộ riêng biệt là hộ bà nội tôi (3 nhân khẩu) và hộ nhà cô út (4 nhân khẩu). - Vấn đề là ở chỗ, khi làm thủ tục cấp GCNQSDĐ, bà
2002 đến nay , liệu bà cô vợ ở xa không về ký giấy có được quyền tranh chấp với ba vợ tôi hay không? 2) Ba người cô đã ký giấy không tranh chấp có được quyền tham gia vào tranh chấp với ba vợ tôi hay không ? 3) Ba tôi giữ cuốn sổ quyền sở hữu đất đã đóng thuế hằng năm là không có giá trị về mặt pháp lý có đúng không ? 4) Khi sự việc đem ra ủy ban xã
nhiều. Mong mọi người thông cảm. Chuyện là thế này ạ : Ông bà ngoại em có sinh được 6 người con : 3 trai 3 gái. Gia đình của em chủ yếu cũng làm nông và công nhân nên cũng không có của cải dư thừa. Ông bà ngoại em đều đã mất từ lâu. Trước thời gian ông bà mất thì người vợ chồng cậu em ( con thứ 5 ) về ở cùng để chăm sóc ông bà. Ông em mất thì tầm năm 8
và người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại.
c) Trong mọi trường hợp, khi tính mạng bị xâm phạm, những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất hoặc người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng và người đã trực tiếp nuôi dưỡng người bị thiệt hại (sau đây gọi chung là người thân thích) của người bị thiệt hại được