Đỡ đẻ thường ngôi chỏm được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Định nghĩa.
Đỡ đẻ thường ngôi chỏm là thủ thuật tác động vào thì sổ thai để giúp cuộc đẻ được an toàn theo đường âm đạo, không cần can thiệp (trừ trường hợp
Tôi là nhân viên văn phòng ở Hà Nội. Tôi mang thai và sắp sửa sinh. Vì vậy tôi cần tìm hiểu về quá trình chăm sóc sức khỏe sinh sản trong quá trình mang thai và những thông tin về sinh. Tôi được biết Bộ Y tế có hướng dẫn về vấn đề này nhưng tôi không biết là việc kiểm tra rau thai được quy định như thế nào? Các anh
Đỡ đẻ tại nhà và xử trí đẻ rơi được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Đỡ đẻ tại nhà.
Đỡ đẻ tại nhà là điều không khuyến khích ở nước ta. Tuy nhiên, ở một số vùng, miền núi xa xôi hẻo lánh, đồng bào vẫn còn tập quán sinh
Vợ tôi sẽ sinh con vào tuần tới nên tôi muốn tham khảo những hướng dẫn về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh ngày đầu sau đẻ. Ban biên tập cho tôi hỏi là Bộ Y tế có quy định hay có thông tin hướng dẫn gì về vấn đề này không? Nếu có thì mong Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi, chân thành cảm ơn!
Tôi muốn tìm hiểu thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản để bảo vệ cũng như trang bị kiến thức cho bản thân. Ban biên tập cho tôi hỏi việc bác sĩ, y tá hoặc gia đình sẽ chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh tuần đầu sau đẻ như thế nào? Bộ y tế có hướng dẫn về vấn đề này không? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập
Ngày nay, việc chăm sóc những bà mẹ sau sinh thường và chăm sóc bé sơ sinh có những quan điểm mới. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh 06 tuần đầu sau đẻ được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập
Mục đích của chăm sóc chu sinh là đảm bảo cho mẹ khoẻ mạnh và con bình thường, như vậy sự cần thiết của định hướng yếu tố nguy cơ đối với bà mẹ cần được chú trọng. Nhận định và xử trí sớm các yếu tố nguy cơ sẽ cải thiện được những tai biến ảnh hưởng về sau. Thai nghén là một tình trạng động đòi hỏi phải theo
Chảy máu trong nửa đầu thai kỳ được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Bệnh cảnh thường gặp.
- Dọa sẩy thai, sẩy thai.
- Thai ngoài tử cung.
- Chửa trứng.
2. Xử trí chung.
- Đánh giá nhanh thể trạng chung, các
Chảy máu trong nửa cuối thai kỳ và trong chuyển dạ được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Rau tiền đạo.
Là rau bám ở đoạn dưới tử cung lan tới hoặc che lấp lỗ trong cổ tử cung.
1.1. Triệu chứng.
- Chảy máu đột
Chảy máu sau đẻ được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Chảy máu âm đạo quá 500 ml sau đẻ được gọi là chảy máu sau đẻ. Chảy máu sau đẻ là biến chứng thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong mẹ hàng đầu.
1. Bệnh cảnh thường
Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Sốc trong sản khoa được Bộ Y tế quy định cụ thể ra sao? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong nhận được câu trả lời từ
Vì tính chất công việc có liên quan đến sức khỏe sinh sản. Tôi có thắc mắc mong Ban biên tập có thể hỗ trợ giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Xử trí tắc mạch ối được tiến hành như thế nào? Bộ Y tế có hướng dẫn về vấn đề này không? Xin cảm ơn.
Tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Định nghĩa tăng huyết áp
- Khi huyết áp tâm trương trên 90mmHg hoặc huyết áp tâm thu trên 140mmHg (đối với người không biết số đo huyết áp
Tôi đang theo học lớp y tá tại một trường cao đẳng ở Đà Nẵng. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Việc xử trí đa thai được thực hiện như thế nào? Vấn đề này
Ngôi bất thường được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Ngôi mặt.
- Là ngôi đầu ngửa tối đa, mặt thai nhi trình diện trước eo trên.
- Ngôi mặt được chẩn đoán xác định trong quá trình theo dõi chuyển dạ đẻ bằng thăm âm
Dọa đẻ non và đẻ non được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Đẻ non là khi trẻ sơ sinh được sinh ra còn sống từ khi đủ 22 tuần đến trước khi đủ 37 tuần thai kỳ. Dựa vào tuổi thai, đẻ non được chia nhóm như sau:
+ Cực non
Xử trí thai quá ngày sinh được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
1. Chẩn đoán và đánh giá.
- Thai quá ngày sinh là thai ở trong bụng mẹ quá 294 ngày (quá 42 tuần) tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng.
- Phải theo dõi
Vỡ ối non được quy định tại Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
Vỡ ối non là vỡ ối khi chưa có chuyển dạ.
1. Chẩn đoán.
- Chưa có dấu hiệu chuyển dạ.
- Nước ối ra tự nhiên.
2. Xử trí.
2.1. Tuyến xã
- Tư vấn.
- Kháng sinh
Sa dây rốn là một trong những tai biến sản khoa gây hậu quả là suy thai cấp nếu mổ cấp cứu lấy thai chậm, thai nhi sẽ bị suy hô hấp, hôn mê và tử vong hoặc nếu sống sót bé dễ bị tổn thương não do thiếu ôxy dẫn đến di chứng. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi Bộ y tế hướng dẫn như thế nào về vấn đề
cổ truyền tỉnh trong khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng:
a) Tổ chức cấp cứu, khám bệnh, điều trị ngoại trú, nội trú; chăm sóc, phục hồi chức năng bằng Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại theo quy định. Chú trọng sử dụng thuốc nam, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt và các phương pháp điều trị khác theo đúng quy chế chuyên