Năm 1975 cha mẹ tôi về sống trên một mảnh đất, năm 1977 thì ba tôi mất. Năm 1980 mẹ tôi làm thủ tục kê khai đất đai theo quy định 299. Năm 1994 gia đình tôi chuyển nhượng một phần diện tích đất mà tôi và mẹ tôi đang ở thì có 4 người con riêng của cha tôi về làm trích lục giả (nói là đất của ông bà để lại) kiện tôi và mẹ tôi đòi chia đất (các
Gia đình tôi có một mảnh đất ở quê mang tên ông nội tôi, nhưng ông tôi đã mất năm 2004, bà nội tôi cũng đã mất năm 2010 và không để lại di chúc; Xin luật sư cho tôi hỏi những ai được thừa kế mảnh đất trên? (Ông bà tôi sinh được 5 người con, hiện tại thì bố tôi đã mất và sinh được 2 anh em tôi, bác cả tôi cũng đã mất và cũng sinh được 2 người
lại di chúc gì về quyền sử hữu đất đó ạ, thuế đất 5 năm qua do nhà bác trai cả (đã mất) đóng. 4 bác gái nhà em đã lấy chồng nay quay về đòi bán mảnh đất đi và chỉ chia cho 4 người này cùng hưởng. Bố em không đồng ý với việc bán đất mà chỉ chia cho 4 người mà phải chia đều cho tất cả những gia đình còn lại, nhưng 4 bác gái vẫn cố tình mời người đến
khác. lúc đầu chủ nhà đó đồng ý trả nhưng sau lại không chịu vì như thế số đất trong sổ sẽ giảm xuống, gia đình em kiện thì xã bảo cái này huyện làm sai thì đợi huyện về đo đạt lại đất đai rồi làm sổ lại, Vì sắp tới có đợt đo lại đất toàn xã do có nhiều sai xót từ trước. Đến giờ việc đo đạt đã xong chuẩn bị ký tên cấp sổ thì hộ kế bên ko cho gia đình
Gia đình tôi có 3 người bị đánh, 2 ngời bị đánh vào đầu và vào mang tai, bị trấn thương nhẹ không dưới 10%, một người bị đánh nhầy đạp nhưng người này là cụ già trên 70 tuổi và một ông tôi cũng trên 70 tuổi thì người này sẽ bị xử phạt như thế nào?
Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà
Thưa luật sư, chồng em đc người dì ruột nhận làm con nuôi, có làm khai sinh. Sau 1 thời gian má nuôi thiếu nợ ngân hàng và người ngoài, thời điểm năm 1995 ngân hang đinh già nhà có 30 tr, chồng em trả nợ cả ngân hàng và người ngoài hon 60tr, sửa chửa nhà cửa và mua sắm máy móc , nhưng má nuôi ko thay đổi cách mua bán và thiếu nợ ngân hàng tiếp
nên cũng nhượng bộ, nhưng càng nhượng bộ họ càng lấn tới nên tôi phải ra tòa. Bây giờ tôi không biết phải làm thế nào để bảo vệ tờ di chúc bố tôi để lại, chí ít ra cũng là nguyện vọng của bố tôi. Vì gia đình tôi là nông dân nên thời điểm lập di chúc ko được tiếp xúc với luật pháp nhiều, ông cụ chỉ nghĩ rằng viết ra nguyện vọng rồi điểm chỉ
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
trên để về ở với ba má chồng, tiện bề chăm sóc gia đình. Nhưng khi đi làm thủ tục chuyển nhượng thì Phòng công chứng không chịu công chứng hợp đồng mua bán nhà đất vì bảo con tôi cũng có quyền tài sản đối với căn nhà trên, đợi con tôi lớn rồi có ý kiến mới công chứng. Xin hỏi luật sư, giờ tôi phải làm sao để có thể công chứng hợp đồng mua bán trên?
mất từ lâu, bà không có con cái, hiện nay anh em ruột cũng không ai còn sống. Nhưng lại có một số vấn đề về di chúc như sau: - Di chúc được lập năm 2003, có chữ ký của 2 người làm chứng ( 2 người này không có quan hệ họ hàng gì với gia đình tôi) tuy nhiên do không am hiểu về pháp luật nên gia đình tôi đã sơ xuất không đi công chứng bản
Văn bản ghi nhận việc đồng ý (ưng thuận) cho người khác làm một công việc như đi lấy lại giấy đăng ký xe khi bị công an giữ, đi nộp phạt thay hay đi nhận tài sản giùm (như xe bị giam) thì có được chứng thực tại UBND phường không hay phải ra phòng công chứng làm hợp đồng ủy quyền? Gửi bởi: Thái Hoàng Huy
thời gian điều trị, Hội đồng Giám định y khoa tỉnh Quảng Trị đã thực hiện giám định tỷ lệ thương tật cho bà Nguyệt. Sau đó, công ty đã hoàn tất hồ sơ gửi cơ quan BHXH đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động cho bà. Tuy nhiên, BHXH tỉnh Quảng Trị cho rằng, lý do quay trở lại công ty sau giờ làm việc của bà không phù hợp nên bà Nguyệt không được giải
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
+ Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động.
-Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm xã hội.
+ Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người lao động có bản trích sao
năng lao động của Hội đồng giám định y khoa.
+ Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động.
-Hồ sơ hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp gồm các giấy tờ sau:
+ Sổ bảo hiểm xã hội.
+ Biên bản đo đạc môi trường có yếu tố độc hại, trường hợp biên bản xác định cho nhiều người thì hồ sơ của mỗi người lao động có bản trích sao
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn
Em có một đồng nghiệp làm ở Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát, vừa qua bị TNLĐ mà không do lỗi của người lao động (theo biên bản điều tra tai nạn), với tỷ lệ thương tật 60% (theo biên bản giám định Y khoa tỉnh Bình Dương). Hiện nay, Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát nói: "Cơ quan không có nguồn nên không chi trả lại chi phí điều trị thương tích cho người
gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.
Thân nhân này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương cơ sở. Thu nhập này không bao