tác với các cơ quan, tổ chức khảo sát, nghiên cứu và tìm ra phương án xử lý vấn đề này (chẳng hạn thu gom, tái chế rơm rạ kèm phụ gia thành các chất đốt sạch, không khói, giấy, bìa, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp, phân bón...) để đem lại bầu không khí trong lành cho Thủ đô, các thành phố và các vùng lân cận.
trước của Ban giám đốc Công ty, tôi sẽ không thành lập hoặc tham gia thành lập cơ sở sản xuất, kinh doanh riêng, không sử dụng thời gian làm việc ở Công ty để xử lý công việc cá nhân. Nếu vi phạm cám kết này, tôi xin tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động với công ty mà không khiếu nại, khiếu kiện gì. 2. Sau khi chấm dứt hợp động lao động tại công ty
Xin chào các luật sư! Tôi có 1 việc muốn hỏi các luật sư như sau: Tháng 3/2012 đến tháng 5/2012, tôi có tham gia 1 khóa đào tạo chứng chỉ chuyên môn, do công ty A liên kết với học viện kinh tế B ( Chứng chỉ do học viện B cấp). Đóng tiền, tài liệu, học và thi lấy chứng chỉ đều tại công ty A. Có 1 số giáo viên giảng dạy là người của học viện B
Xin hỏi luật sư về việc chuyển xếp bậc lương đã tham gia BHXH sang công tác bên ngành giáo dục như sau: Vợ tôi đã tốt nghiệp trung cấp mầm non và về Công ty tôi làm việc tại nhà trẻ mẫu giáo của Công ty (Công ty cổ phần), được ký hợp đồng + tham gia BHXH từ tháng 8/2002 và được xếp lương theo thang bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ theo
Công ty em là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Và đã đăng ký thang bảng lương với Sở LĐ. Khi Nhà nước tăng lương tối thiểu vùng năm 2014, áp dụng cho vùng I là 2,7tr thì do mức lương cơ bản thấp nhất (cũng là mức lương tham gia BHXH) mà công ty em đang áp dụng chi trả cho người lao động đã cao hơn mức 2tr7 rất nhiều. Do đó Công ty em
Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
Chào luật sư! Hiện tại em đang tính góp vốn đầu tư vào cơ sở sản xuất sắt. Là cơ sở nhỏ, lại chưa có giấy phép đăng ký kinh doanh, do vậy em không biết khi góp vốn vào thì cần làm những thủ tục gì ạ? Em có cần làm hợp đồng góp vốn không? Nếu có thì hợp đồng góp vốn đó sẽ dựa trên thông tư, nghị định nào ạ? Em mong nhận được câu trả lời sớm nhất
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?
giám sát, giáo dục. Tháng 8/2010, tôi bị kỷ luật đảng với hình thức khai trừ. Tháng 9/2010 tôi bị bãi nhiệm chức vụ chính quyền. Tháng 11/2010 tôi chính thức nhận nhiệm vụ trở lại là công chức tại Văn phòng UBND cấp huyện. Ngày 10/8/2012 tôi được Tòa án ra Quyết định rút ngắn thời gian thử thách và cơ quan thi hành án cấp huyện ra Quyết định công nhận
chúng tôi làm đơn khiếu nại thì UB huyện ra thông báo hủy giấy CN đã cấp với lý do " cấp không đúng đối tượng và yêu cầu nguyên đơn giao nộplại sổ đỏ để điều chỉnh" , nhưng chị dâu tôi không chấp hành. Tòa án đã xét xử , phán cho chị dâu tôi thắng án. Đến cấp phúc thẩm tối cao, Tòa án tối cao tuyên hủy bản án để xét xử lại. Nại lý do không có đủ nhân
ngày;
c) Đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất bổ sung đối với tài sản gắn liền với đất là không quá 20 ngày;
d) Đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất trong các trường hợp trúng đấu giá quyền sử dụng đất; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; xử lý hợp
với 50 m2 đất của mình được thừa kế, bà H đã đi làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 1999, hoàn tất hồ sơ và được cấp sổ đỏ đứng tên bà H do phó chủ tịch UBND huyện Long Xuyên ký. Năm 2000, mảnh đất đó được bán đi cho một hộ gia đình. Năm 2002, vì lý do đất lên giá nên cả 3 người con đồng thừa kế đã đòi lại mảnh đất đã cho và
Cho em hỏi Luật sư! Hiện ba mẹ em có mua một ngôi nhà bằng giấy tờ viết tay vào năm 2007, không có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Về pháp lý của người chủ như sau: Giấy tờ gốc là trích lục thời Đại Nam Trung Kỳ chính phủ, tên là ông ngoại, sau đó ông ngoại chết, người con tiếp tục sử dụng và có 2 người cháu. Hiện trên mảnh đất đó
xây tường rào Gđ em phải mời công an 113 tỉnh Lạng Sơn; Công an huyện cùng Công an xã đến xử lí nhưng sau đó chúng vẫn cố tình đến san ủi đất đồi rừng của Gđ em thành mặt bằng diện tích 271,56m. Còn lô 22 chuyển thành lô 246 đã cấp GCN cho hộ Đoàn Năng Hùng năm 2005 thì Trích đo địa chính khu đất số 298/TĐ ĐC thể hiện đất nhà em bị nhà anh Hùng lấn
Bố của bạn tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) tại huyện Lục Ngạn, Bắc Giang. Do thiếu vốn làm ăn, ông ấy có đưa sổ đỏ cho người hàng xóm giữ để vay một khoản tiền. Nay đã trả tiền gốc và lãi, nhưng người hàng vẫn không chịu trả sổ đỏ. Xin hỏi luật sư: Bố của bạn tôi có thể kiện ra tòa án để lấy lại tài sản là “sổ đỏ” được
Đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật để lao động, học văn hóa, học nghề, sinh hoạt dưới sự quản lý của cơ sở giáo dục bắt buộc với thời gian từ sáu đến 24 tháng.
Cạnh đó, Luật Xử lý vi phạm hành chính cũng quy định người đang chấp hành quyết định tại cơ sở giáo