hình sự có người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi thuộc thẩm quyền của Tòa gia đình và người chưa thành niên. Theo đó, khi xét xử vụ án hình sự có bị cáo, người bị hại là người dưới 18 tuổi, Tòa phải thực hiện như thế nào? Mong sớm nhận được phản hồi.
Chào Ban biên tập, tôi là Nguyễn Đình Huế, tìm hiểu quy định của pháp luật về Bộ luật tố tụng hình sự trong lịch sử tôi thấy nhiều quy định còn sơ sai không cụ thể và chi tiết như quy định hiện hành. Tìm hiểu quy định về Bộ luật tố tụng hình sự 1988, tôi có thắc mắc sau mong nhận phản hồi. Cụ thể: Tính chất của phúc
hệ thống thi hành án dân sự theo đề nghị của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan;
d) Quyết định thanh lý tài sản nhà nước có nguyên giá từ 100 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng/đơn vị tài sản đối với những tài sản bị hư hỏng không còn sử dụng được, nếu tiếp tục sử dụng thì chi phí sửa chữa lớn, không hiệu quả; tài sản hết niên hạn sử dụng
Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc;
3. Quyết định thanh lý tài sản nhà nước có nguyên giá dưới một trăm triệu đồng/đơn vị tài sản do bị hư hỏng không còn sử dụng được, nếu tiếp tục sử dụng thì chi phí sửa chữa lớn, không hiệu quả; tài sản hết niên hạn sử dụng theo quy định nhưng không thể tiếp tục sử dụng; tài sản không có nhu cầu sử dụng của đơn vị
Tôi hiện đang tìm hiểu về việc gửi tiền tiết kiệm ở ngân hàng. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được giải đáp giúp. Cụ thể cho tôi hỏi thủ tục gửi tiền gửi tiết kiệm được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều!
Tôi có người em trai năm nay 10 tuổi, bố mẹ chẳng may mất sớm do tai nạn giao thông. Hiện nay em trai tôi đang ở với ông bà nội, ông bà nội hoàn cảnh cũng rất khó khăn, nên hằng tháng tôi có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho em trai của tôi 02 triệu đồng. Có một người bà con xa không có con cái muốn nhận em trai tôi về
Tôi có một chút thắc mắc mong anh chị giải đáp, tôi đang tìm hiểu các quy định về nuôi con nuôi. Anh chị cho tôi hỏi khi nào người nhận nuôi nuôi chấm dứt việc nuôi con nuôi? Hệ quả của việc chấm dứt việc nuôi con nuôi như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị.
Tôi có một chút thắc mắc mong được anh chị giải đáp, tôi và vợ vừa ly hôn, con chung của chúng tôi hiện tại 20 tháng, theo bản án của Tòa thì vợ tôi được nuôi con thuộc trường hợp con dưới 36 tháng tuổi. Hiện nay vợ cũ của tôi đang sống cùng bố mẹ và hoàn cảnh rất khó khăn. Vậy trong trường hợp nào tôi có đủ điều
kế toán.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp cụ thể theo luật định thì cá nhân không được làm kế toán dù có đáp ứng đủ các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật.
Theo đó, Theo quy định tại Điều 52 Luật Kế toán 2015 thì những người sau đây không được làm kế toán:
- Người chưa thành niên; người bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực
Xin cho hỏi, trường hợp cha mẹ sinh con ra và sau khi xét nghiệm nhiều lần thì phát hiện được con (chưa thành niên) bị nhiễm HIV. Cha mẹ đó vì quá thất vọng nên không muốn nuôi đứa con đó nữa và đã có hành động bỏ rơi đứa trẻ đó. Vậy cha mẹ của đứa trẻ đó trong trường hợp này có vi phạm pháp luật hay không?
sống tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.
Ví dụ: Vợ chồng có tài sản chung là một chiếc ô tô người chồng đang chạy xe taxi trị giá 400 triệu đồng và một cửa hàng tạp hóa người vợ đang kinh doanh trị giá 200 triệu đồng. Khi giải quyết ly hôn và chia tài sản chung, Tòa án phải xem xét
.
** Lưu ý: Khi giải quyết chia tài sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Trên đây là nội dung tư vấn.
Trân trọng!
khác.
- Kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.
- Cha, mẹ bỏ rơi con chưa thành niên nhiễm HIV; người giám hộ bỏ rơi người được mình giám hộ nhiễm HIV.
- Công khai tên, địa chỉ, hình ảnh của người nhiễm HIV hoặc tiết lộ cho người khác biết việc một người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp quy định tại Điều 30
tượng là diễn viên, giáo viên, nhân viên dịch vụ giao tiếp, nam nữ thanh niên chưa lập gia đình được cộng lùi (5 - 10%)
7.6.2.
Vùng lưng, ngực, bụng
7.6.2.1.
Diện tích dưới 6% diện tích cơ thể
6 - 10
7.6.2.2.
Diện tích từ 6% đến 8% diện tích cơ thể
Tôi được biết những người làm công việc có liên quan đến phóng xạ trước sau gì cũng sẽ mắc bệnh nghề nghiệp. Con trai tôi cũng làm việc trong lĩnh vực này nên tôi thật sự rất lo lắng. Tôi tìm đến ban biên tập mong ban biên tập giải đáp thắc mắc này của tôi, cho tôi hỏi là việc chẩn đoán, giám định suy giảm khả năng
mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án;
- Người chưa thành niên được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định đã chết hoặc đã thành niên.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.
Trân trọng!
Năm nay tôi 23 tuổi, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên phải nghỉ học sớm, tôi kết hôn năm 20 tuổi và có một đứa con nhỏ 2 tuổi. Hiện nay ở địa phương tôi đang có đợt tuyển nghĩa vụ quân sự. Hiện tại vợ tôi mất khả năng lao động, tôi lo lắng không biết mình có phải đi nghĩa vụ quân sự trong thời gian này hay không
định miễn hoặc giảm một phần nghĩa vụ thi hành án;
- Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản đối với người phải thi hành án;
- Người chưa thành niên được giao nuôi dưỡng theo bản án, quyết định đã thành niên.
Trên đây là quan điểm tư vấn của chúng tôi đối với vấn đề mà bạn đang thắc mắc.
Trân trọng!