- Về phía ngân hàng: Ngân hàng hỗ trợ vốn thì họ sẽ kiểm soát chặt căn hộ vì đó là tài sản bảo đảm cho khoản vay và vì vậy khi nào nghĩa vụ đối với khoản vay được hoàn thành thì mới có thể được cấp giấy chứng nhận liên quan đến căn hộ, trừ khi ngân hàng có thỏa thuận khác với bạn.
- Về CĐT: Thường trường hợp như bạn nêu, CĐT có nghĩa vụ hoàn
dối để chiếm đoạt tài sản của bạn nên bạn có thể mang tất cả những chứng cứ chứng minh việc vi phạm của người đó đến cơ quan công an nơi gần nhất để tố cáo người này với hành vi, lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Bạn có thể lên trực tiếp trình bày vấn đề của mình hoặc viết đơn tố cáo nêu rõ sự việc để được cơ quan công an tiếp nhận và giải quyết.
này cố tình không trả lại tiền thì người đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo điều 141, Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi bổ sung 2009: “Người nào cố tình không trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc không giao nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sản có giá trị từ mười triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng, cổ vật hoặc vật có
được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.
2. Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập.
3. Con đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình
cho CQ cảnh sát giao thông, ... Theo thông tin chúng tôi được biết, trước đó Cty Đại Hùng Dương có vay nợ một ít tiền của Cty TNHH Đầu tư và TM Tiên Nam với lãi suất cao, do gặp khó khăn về tài chính Cty Đại Hùng Dương đã không trả được nợ cho Công ty Tiến Nam. Đến tháng 8/2011 Công ty Tiến Nam đã thực hiện việc đòi nợ (hay nói đúng hơn là siết nợ
Xin chào Luật Sư! Cho tôi hỏi một vấn đề liên quan đến việc vay thế chấp tại ngân hàng. Tôi có người bạn hiện đang vay thế chấp bằng bìa đỏ nhà và đất ở tại ngân hàng với số tiền là 1,1 tỉ. Gía trị tài sản hiện có lớn hơn 2.5 tỉ, ngân hàng định giá 1.9 tỉ và cho vay 1.1 tỉ. Gỉa sử người đó không đủ khả năng thanh toán khoản nợ và báo cho ngân
Kính chào Luật sư, Vợ chồng tôi có 01 căn nhà & cả 2 vợ chồng đang cùng đứng tên là chủ sở hữu của căn nhà này. Nay, tôi muốn từ bỏ quyền sở hữu căn nhà, đồng thời chuyển toàn bộ quyền sở hữu căn nhà cho duy nhất chồng tôi đứng tên. Hỏi: 1) Tôi phải tiến hành các thủ tục gì ? Chúng tôi phải liên hệ với cơ quan chức năng nào để tiến hành các thủ
quyền sử dụng đất (trường hợp tự soạn thảo).
- Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có (hồ sơ tách thửa…). Bản sao nêu trên là bản chụp, bản in, bản đánh máy hoặc bản đánh máy vi tính nhưng phải có nội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và không phải có chứng thực. Khi nộp bản sao thì phải xuất
Kính chào luật sư! Trước đây em có mua một chiếc xe may ở nghệ an của một người quen, em cũng chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu và cũng chẳng có hợp đồng mua bán, bây giờ em cũng không biết người đó ở đâu nữa, hiện nay em đang làm việc ở TPHCM, sau khi Nghị định 71 ra đời, em muốn chuyển quyền sở hữu thì en phải làm như thế nào? Xin LS giúp
trước đây với tên chị tôi hiện nay là 1 người. Tôi đi khắp nơi không ai chịu xác nhận. Vậy, kính mong Luật sư giúp giùm là: 1. Xã yêu cầu gia đình tôi muốn làm sổ đỏ căn nhà phải có sự đồng ý của chị tôi là đúng không? vì thiết nghĩ trong hộ khẩu thời điểm đó quan hệ chị tôi và ông bà ngoại ghi là cháu ngoại, thì việc hưởng thừa kế căn nhà
Ngày 5/9/2015 tôi đi đánh cá và có vớt được một chiếc bát cổ, vậy luật sư cho tôi hỏi liệu tôi có thể xác lập quyền sở hữu đối với vật chìm đắm là chiếc bát cổ đó không? Nếu không chiếc bát đó sẽ được xử lý như thế nào?
Do không được nói rõ về tài sản nhặt được nên chúng tôi tư vấn những quy định của pháp luật về vấn đề xác lập quyền sở hữu với tài sản nhặt được đến bạn để bạn đối chiếu và trường hợp của mình.
Theo quy định của pháp luật dân sự thì có hai trường hợp:
- Nếu người nhặt được vật do người khác đánh rơi hoặc bỏ quên mà biết được địa chỉ của
quyền và nghĩa vụ dân sự từ khi người đó sinh ra (điều 14) và năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế (điều 16).
Một trong những nội dung của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là quyền sở hữu, quyền thừa kế và các quyền khác đối với tài sản (điều 15). Do đó, một cá nhân 14 tuổi vẫn có quyền sở hữu tài sản với một trong những
Bố tôi trước đây làm việc bên bất động sản, hiện tại bố tôi có đứng tên chủ sở hữu 3 mảnh đất khi ông qua đời để lại cho mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Mỗi người chúng tôi đều đã lập gia đình và điều kiện kinh tế rất tốt. Vì vậy, số tài sản mà bố tôi để lại, anh chị em chúng tôi thống nhất chuyển hết phần mà chúng tôi được hưởng sang cho mẹ tôi
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong chế độ sở hữu nhất định; Tổng hợp các quy phạm pháp luật về vấn đề sở hữu tồn tại trong xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định; Quyền của chủ thể đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
Căn cứ pháp lý: Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004
Quyền sở hữu rừng sản xuất là Rừng trồng mà chủ rừng được chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng do chủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy
Hư quyền sở hữu là quyền còn lại của chủ sở hữu đối với một tài sản mà họ cho người khác được hưởng hoa lợi.
Người này có quyền khai thác tài sản, hưởng hoa lợi nhưng phải bảo quản, giữ nguyên bản chất của tài sản. Chủ sở hữu hư quyền vẫn có quyền bán, thế chấp tài sản, khởi kiện hoặc là người bị khởi kiện về quyền sở hữu đối với tài sản đó
Đăng ký quyền sở hữu là (Cơ quan nhà nước có thẩm quyền) công nhận và chứng thực về phương diện pháp lý các quyền của chủ sở hữu đối với tài sản trong quan hệ dân sự.