Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan: Giấy chứng tử của ông, bà và bố bạn; di chúc của ông bà …
- Thủ tục:
+ Tổ chức công chứng tiến hành niêm yết công khai Thông báo về việc khai nhận di sản thừa kế tại trụ sở Uỷ
Tôi có hộ khẩu ở nhà cha mẹ, hiện tôi đang đứng tên chủ sở hữu một căn nhà khác. Nếu tôi để một người thân đứng tên làm chủ hộ và đăng ký nơi thường trú tại ngôi nhà đó được không? Hiện người đó đang có hộ khẩu ở nhà một người chị và hộ khẩu hiện bị thất lạc. Vậy thủ tục như thế nào. Sau này tôi muốn chuyển nhượng căn nhà đó dưới hình thức tặng
Nếu thửa đất thuộc đồng sử dụng của nhiều người mà một trong số đó muốn chuyển nhượng đất thì thủ tục như thế nào? Nếu như 1 trong số những người đồng sử dụng không tham gia ký hợp đồng để người khác chuyển nhượng thì giải quyết như thế nào? Xin cảm ơn!
)
b) Hồ sơ yêu cầu công chứng: Bạn nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu công chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
- Chứng minh nhân dân, Hộ khẩu thường trú của mẹ bạn và bạn;
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở;
- Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của bạn;
- Giấy khai sinh của bạn (để làm cơ sở miễn thuế thu nhập cá nhân).
c) Thủ tục
tác xã bị Tòa án tuyên bố phá sản.
- Theo quy định tại Điều 41 Luật Lý lịch tư pháp, có 2 loại Phiếu lý lịch tư pháp:
+ Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cấp theo yêu cầu của công dân Việt Nam, người nước ngoài đã hoặc đang cư trú tại Việt Nam và cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để phục vụ công tác quản lý nhân sự
1. Cơ sở để ông B giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà là hợp đồng thế chấp giữa ông A và ông B. Hơn nữa, theo như bạn nói thì bạn mới chỉ công chứng hợp đồng mua bán, nhận hồ sơ mà chưa làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sở hữu nhà. Do vậy, việc ông B giữ giấy chứng nhận là có cơ sở vì rõ ràng trên giấy chứng nhận vẫn mang tên ông A và ông B
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
Theo quy định tại khoản 4 Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp, Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội có quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để phục vụ công tác quản lý nhân sự, hoạt động đăng ký kinh doanh, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thì gửi văn bản yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người được cấp Phiếu lý
Bố mẹ tôi có bốn người con, ba gái một trai, hiện nay đã mất có để lại căn hộ cho anh trai tôi bằng di chúc đã được công chứng.Ba người con gái hiện đang sống và làm việc tại Việt Nam đã từ chối nhận thừa kế, nên người thừa kế là anh trai tôi hiện đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. Vậy xin cho hỏi để nhận giấy chứng nhận sở hữu nhà thì
Tôi sinh năm 1967, hiện có quốc tịch Pháp, thường trú tại Pháp. Trước khi xuất cảnh đi nước ngoài (1980), tôi là công dân Việt Nam và đăng ký hộ khẩu thường trú tại thành phố Đà Nẵng. Hiện tôi đang đăng ký tạm trú tại thành phố Hồ Chí Minh. Nay tôi yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp trong thời gian cư trú tại Việt Nam. Trong trường hợp này, tôi
giấy tờ theo quy định và không thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 101 của Luật Đất đai (đang sử dụng đất trước ngày luật này có hiệu lực thi hành (1-7-2014) mà không có các giấy tờ quy định, có hộ khẩu thường trú tại địa phương…) và Điều 23 của nghị định này (đất giao không đúng thẩm quyền).
Các trường hợp cụ thể gồm có:
1. SDĐ có
muốn dựa vào điều này để đòi tiền lại có được không ? và thực hiện như thế nào? > Rất mong được Luật sư Tư vấn và giúp đỡ để có thể lấy lại được tiền. Em xin cảm ơn Chào bạn, nếu bạn đăng ký giảm trừ gia cảnh cho ông bà nội, ông bà ngoại, bạn phải xác định trước là họ thực sự không có nơi nương tựa và bạn đang là người trực tiếp nuôi dưỡng họ nhe
chấp quyền sử dụng đất là Luật Đất đai, Luật Công chứng, Nghị định của Chính phủ về thực hiện Luật Đất đai.
Bên thế chấp quyền sử dụng đất có nghĩa vụ là: Giao Giấy CNQSDĐ cho bên nhận thế chấp; làm thủ tục đăng ký việc thế chấp; sử dụng đất đúng mục đích không làm hủy hoại, làm giảm giá trị của đất đã thế chấp. Thanh toán tiền vay đúng hạn, đúng
chức công chứng nơi bạn yêu cầu công chứng thì bạn được nhận hợp đồng mua bán xe có chứng nhận của tổ chức công chứng đó để tiến hành thủ tục đăng ký sang tên chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
b. Đăng ký sang tên chủ sở hữu xe
Cơ quan thực hiện: Cơ quan công an cấp quận, huyện nơi thường trú của chủ xe mới.
Hồ sơ:
- Giấy khai
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày
Vào năm 1998 bố của em có làm giấy đăng ký sử dụng đất gồm đất ruộng, đất nhà ở, và đất rẫy nhưng đến cuối năm 1998 chỉ nhận được 2 GCNQSDD (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của đât ruộng và đất ở còn đất rẫy UBND xã nói chưa về. Mãi đến năm 2005 được một người quen thấy trong tủ của UBND xã nên đã lấy về cho gia đình em. Nhưng diện tích đất
quyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển giao hay chưa, địa điểm, thời gian chuyển quyền sở hữu có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định tài sản của doanh nghiệp, giải quyết phá sản và đặc biệt là để xác định trách nhiệm về rủi ro đối với hàng hóa.
Về thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, Điều 62 Luật Thương mại năm 2005: quy định:
Trừ trường hợp
Trong quá trình sống và làm việc chúng tôi đã tích góp tiền bạc mua được một số tài sản chung. Do tôi không có hộ khẩu bên chồng nên không thể cùng anh đứng tên sở hữu. Sau này chúng tôi có ly hôn thì một số tài sản đó được phân chia thế nào? Mong nhận được tư vấn của các bạn. (Ánh Tuyết) Tôi lấy chồng có đăng ký kết hôn nhưng tôi chưa thể nhập