Tôi là cán bộ chuyên trách cấp xã được xếp theo ngạch lương công chức nói chung. Hiện nay tôi đã tốt nghiệp Đại học, làm việc đúng chuyên ngành được đào tạo. Xin hỏi theo quy định về thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính thì cán bộ, công chức cấp xã có được dự thi hay không? Về điều kiện, tiêu chuẩn dự thi nâng ngạch từ chuyên
Tôi là một giáo viên là người thuộc xã thuận lợi từ khi mới tốt nghiệp ra trường tôi được phân công về công tác tại trường có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, từ đó đến nay tôi chưa chuyển đi đâu. Tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút đủ 5 năm theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19
Công chức dự bị cấp xã của tỉnh Hà Nam được hưởng lương bậc 1 nghạch chuyên viên, được nâng lương thường xuyên và được hưởng các phụ cấp khác (nếu có). Tuy nhiên việc thực hiện phụ cấp công vụ ở các xã trong huyện không đồng đều (xã có, xã không, tháng này năm này thì có nhưng sang tháng khác năm khác thì không) đặc biệt từ khi nhà nước nâng mức
phục vụ, cống hiến đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp giáo dục. Vì vậy cháu đã xin đăng ký dự tuyển Viên chức tại Phòng Giáo Dục Thị Xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai. Nhưng cháu đã bị đánh rớt so với người trúng tuyển (1 điểm trên thang điểm 100). Trong khi bản thân: + Gia đình có công với Cách Mạng. + Quân nhân xuất ngũ. + Tốt nghiệp Đại Học (đang
1998 Chính phủ quy định ngành LĐ-TB&XH xã không được xếp lương mà hưởng phụ cấp. Đến năm 2002 tôi được bầu làm đảng ủy viên BCH Đảng bộ xã, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã (cùng thời điểm đó Chính phủ có quy định cán bộ LĐ-TB&XH được vào biên chế các chức danh hưởng lương cán bộ cấp xã). Đến năm 2015 tôi 57 tuổi, năm 2018 tôi đủ 60 tuổi thì tính
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên từ khi vào ngành từ năm1988 cho đến nay đều công tác tại một đơn vị thuộc địa phương của mình và cũng là vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 5 năm theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Nay theo nghị định 19/2013/NĐ-CP thì tôi có thuộc đối tượng tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút
Ngày 1/4/2007, ông Vũ Công Phong được phân công về giảng dạy tại xã Sa Lý (Lục Ngạn, Bắc Giang), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK và đã được hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Hiện nay, ông Phong vẫn công tác tại xã Sa Lý. Ông Phong muốn được biết ông có tiếp tục được hưởng chế độ phụ
Ông Vũ Thế Mạnh là giáo viên trường THPT Lục Ngạn số 4, đóng trên địa bàn xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) từ năm 2004 đến nay và chưa được luân chuyển công tác. Ông Mạnh được biết, Nghị định 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ có quy định về việc tiếp tục hưởng phụ cấp thu hút
GD&TĐ - Tôi đã có 16 năm công tác, UBND huyện ký hợp đồng và cho hưởng hệ số bậc hai (2,41). Tôi thuộc loại hợp đồng gì, có được hưởng phụ cấp đứng lớp không? UBND huyện bảo là hợp đồng ngắn hạn không được hưởng có đúng không? - Phạm Minh Đức (ducpm.c2as@nghean.edu.vn)
Bà Mai Thị Chung (Hà Nội) hưởng lương ngạch giảng viên được trên 7 năm. Tháng 12/2010, bà xin chuyển sang ngạch chuyên viên chính để dự thi chuyên viên cao cấp và được cơ quan chấp thuận. Bà vẫn hưởng 45% phụ cấp đứng lớp. Tháng 1/2012, bà Chung có quyết định bổ nhiệm ngạch chuyên viên cao cấp và vẫn được hưởng 45
lại 30% tiền phụ cấp ưu đãi đứng lớp do không thuộc biên chế. Số tiền bà Hoa phải trả khoảng 17 triệu đồng. Bà Hoa đề nghị giải đáp, giáo viên biên chế và không thuộc biên chế có khác nhau khi nhận phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp hay không? Vì theo bà Hoa, công việc của bà cũng giống như đồng nghiệp cùng ngành được hưởng biên chế: tìm tài liệu và soạn
Em thi đỗ công chức ở tỉnh, được phân công công tác tại một trường thuộc huyện đảo, em muốn biết quy định của Nhà nước về trợ cấp chuyển vùng mới hiện nay đang áp dụng và thời hạn luân chuyển đối với giáo viên chuyển vùng
Liên quan đến chế độ chính sách với giáo viên công tác tại vùng bãi ngang ven biển, ông Hà Đình Trọng hỏi: Những người làm việc theo chế độ hợp đồng ngắn hạn (2 năm) do UBND huyện ký có được hưởng chế độ theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? Trong thời gian nghỉ thai sản có được hưởng chế độ này không?
Tôi và rất nhiều các đồng chí giáo viên công tác ở vùng kinh tế khó khăn trong huyện Hoành Bồ rất trăn trở vì từ tháng 9 năm 2014 huyện Hoành Bồ đã tạm dừng trợ cấp thu hút của chúng tôi vì lý do chúng tôi đã công tác quá 5 năm; trong khi đó, cán bộ quản lý vẫn tiếp tục được hưởng, lý do là có quyết định bổ nhiệm thêm. Như chúng tôi được biết
Năm 2006 có chỉ tiêu nên tôi đi thi tuyển công chức và trúng tuyển xếp công chức từ tháng 5/2006. Tôi được phân công làm kiểm lâm phụ trách địa bàn các xã đến năm 2009. Đầu năm 2010, tôi được lãnh đạo phân công đảm nhiệm công tác Thanh tra - Pháp chế của đơn vị và kiêm kiểm lâm phụ trách địa bàn cho đến nay. Với kiểm lâm địa bàn thì được hưởng
Tôi làm hợp đồng tại một Trạm Y tế xã thuộc vùng có điều kiện kinh tế khó khăn. Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ y tế nói chung không (tôi là lao động hợp đồng)?
Độc giả Trương Thành Nam (namvinhphuc2005@...) và Hoàng Long (dienbiencity@...) cho rằng chế độ phụ cấp đối với cán bộ ngành Tư pháp hiện nay vẫn còn thấp và có sự phân biệt. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, hai độc giả chuyển đến Bộ Tư pháp câu hỏi về việc điều chỉnh chế độ phụ cấp trong thời gian tới như thế nào?
Hiện nay tôi đang công tác tại một cơ quan của tỉnh đóng trên địa bàn huyện. Cụ thể tại thị trấn Tân Nghĩa, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận. Vậy tôi có được hưởng chế độ trợ cấp khu vực không? Hưởng như thế nào? Huyện Hàm Tân là huyện miền núi, nếu được hưởng chế độ trợ cấp khu vực thì tôi được truy lĩnh thời gian trước đây không được hưởng
Ông Nguyễn Thanh Bình công tác tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Thuận, hỏi: Cán bộ được cử làm công tác kế toán tại các đơn vị sự nghiệp, như Ban quản lý nghĩa trang liệt sỹ tỉnh, Trường Tình thương, Trung tâm Bảo trợ xã hội... có được hưởng phụ cấp kế toán không? Nếu các đơn vị này không có tổ chức phòng, ban thì mức phụ cấp