Theo báo cáo của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, những năm 1990, khi không bố trí được việc làm, phải cho người lao động nghỉ chờ việc, các doanh nghiệp đã không ra quyết định cho người lao động nghỉ chờ việc mà chỉ thỏa thuận bằng miệng về việc nghỉ chờ việc không hưởng lương, không đóng bảo hiểm xã hội.
Tại thời điểm
Vợ chồng tôi là cán bộ Nhà nước, sinh con đầu lòng không may cháu bị bệnh down, không tự lao động và phục vụ bản thân. Trước đây ông nội cháu có đi TNXP nhưng giấy tờ chứng nhận đã bị mất. Năm nay con tôi đã 9 tuổi, tôi phải làm gì để được thẻ khám và chữa bệnh cho cháu? Tôi đã đến hỏi Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An và được trả lời là chưa có
lập được 4 năm thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 4 năm. Sau đó thi tuyển vào biên chế. Thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
khoản này để tính hưởng phụ cấp thâm niên.
3. Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên
a) Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu;
b) Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
c) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm
GD&TĐ - Những nhà giáo về hưu có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? * Hỏi: Tôi là nhà giáo đã về hưu năm 1997. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, với những nhà giáo về hưu như tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? – Trần Xuân Sách, tỉnh Nam Định
trở về làm công tác giảng dạy. Đối với nhà giáo mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm, thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc là 4 năm. Sau đó thi tuyển vào biên chế. Bạn Hằng hỏi: Thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên có đúng không?
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 19 năm và 19 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
nhưng lại không đóng bảo hiểm. Sau 2 năm họ được biên chế thì mới đóng bảo hiểm nhưng lại được phụ cấp thâm niên từ năm đóng bảo hiểm XH. Xin hỏi chuyên mục: Cách tính như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi thì tính như thế nào? Vũ Tân Tiến (vttien@gmail.com).
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học thuộc tỉnh Đak Nông. Tôi ra trường từ tháng 10/1993, đến nay đã trực tiếp hơn 20 năm và đã có hơn 20 năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ cứ 2 năm nâng lương 1 lần các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Khi mới ra
trình độ đào tạo quy định tại khoản 1 điều này trong các trường hợp sau: + Làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. + Làm việc trong các ngành nghề, nghề độc hại nguy hiểm; + Là người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng
Bà Trần Thị Huệ (Thanh Hóa) dạy học ở trường tiểu học công lập từ năm 1993 đến năm 2010 thì chuyển sang trường Tiểu học tư thục Hermann Gmeiner. Bà Huệ hỏi, thời gian công tác ở trường tiểu học công lập bà có được hưởng chế độ thâm niên không, nếu được thì thời gian hưởng được tính như thế nào? Thời điểm tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo
Tôi được ký Hợp đồng lao động là giáo viên mầm non trường mầm con công lập, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2007. Tháng 1/2010, tôi chính thức được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì tôi đủ điều kiện được hưởng phụ
Ông Bùi Hồng Kiên là giảng viên của một trường Cao đẳng, được ký Hợp đồng lao động, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2005. Tháng 1/2009, ông Kiên được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì đến tháng 1/2009 ông Kiên đủ
GD&TĐ - Sau khi học xong sư phạm, tôi đã có quyết định vào làm giáo viên của một trường tiểu học. Tuy nhiên tôi chưa nhận công tác thì đi nghĩa vụ quân sự 3 năm. Hiện nay, khi tính phụ cấp thâm niên nhà giáo, tôi không được tính hưởng trong thời gian tôi đi nghĩa vụ quân sự và thời gian tập sự. Xin hỏi như vậy có đúng hay không? – Trần Hồng Quân
niên.
Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên được quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị trên như sau: Thời gian tập sự, thử việc hoặc thời gian hợp đồng làm việc lần đầu; Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương liên tục từ 01 tháng trở lên;
Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
GD&TĐ - Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm và đều đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, sau đó thì tuyển vào biên chế. Vậy thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
Tôi là giáo viên THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục: Trường hợp nào thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung? Mức tính phụ cấp này như thế nào?- Trương Vệ Linh tỉnh Tiền Giang (truongvelinh@gmail.com)