hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
g) Do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
h) Thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 19
Hiện tôi đang làm giáo viên mầm non theo diện hợp đồng có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Đến tháng 09/2011 tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng. Ngày 23/01/2013 tôi nhận quyết định tuyển dụng vào biên chế, được hưởng bậc 1 hệ số 2.10. Trong quá trình công tác, tôi có theo học các lớp cao đẳng, đại học hệ vừa học, vừa làm. Và hiện nay tôi đã có
và đã được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo QĐ 142. Tôi xin hỏi cùng một lúc tôi hưởng 2 chế độ có đúng không? Đến năm 2017 tôi đủ 60 tuổi và đóng bảo hiểm XH bắt buộc được 23 năm. Vậy tôi có được hưởng chế độ hưu cùng với chế độ trợ cấp hàng tháng theo QĐ 142 không? nếu không thì thì cách giải quyết vấn đề này theo hướng nào? Người hỏi: Lăng
là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Tiền lương để tính trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động
.
(4) Trường hợp do lỗi của người lao động thì người lao động cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 3 Điều này.
Mặt khác, NLĐ không được tham gia BHXH bắt buộc, do đó căn cứ khoản 2, Điều 145 Bộ luật lao động 2012 quy định: Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử
Trường hợp chủ sử dụng lao động phải đóng Bảo hiểm xã hội cho người lao động? Nếu công ty không đóng BHXH cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp thì phải giải quyết chế độ cho cho người lao động như thế nào?
định cũng quy định, binh sĩ dự bị hạng hai đang hưởng tiền lương, tiền công của cơ quan, tổ chức, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, gia đình sẽ được trợ cấp mỗi ngày bằng hệ số 0,025 so với mức lương cơ sở theo quy định của Chính phủ tại thời điểm tập trung huấn luyện.
Còn binh sĩ dự bị hạng hai không hưởng tiền lương, tiền công của cơ quan
thuộc vùng khó khăn (trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) sẽ được hỗ trợ khi sinh con thuộc một trong các trường hợp sau:
1- Sinh một hoặc hai con;
2- Sinh con thứ ba, nếu cả hai vợ chồng hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc
nghỉ chờ đủ tuổi sẽ nghỉ hưu căn cứ vào mức lương, các khoản phụ cấp và mức chênh lệch bảo lưu lương (nếu có) được hưởng tại Khoản 1 Điều này thực hiện đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật hiện hành.
Các chế độ khác như chế độ phục vụ, chế độ điện thoại (nếu có) thôi hưởng kể từ tháng liền kề sau tháng có quyết định
học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 và khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2015/NĐ-CP, đối tượng được miễn học phí bao gồm:
- Người có công với cách mạng theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
nói là, bằng cách nào, nhân viên các công ty bảo hiểm, ngân hàng… lại có được những thông tin cá nhân kỹ càng đến vậy?.
Theo chị N.T.H (KĐT Đặng Xá), sáng 23.6 vừa qua, đang đi trên đường Hà Nội, chị bỗng nhận được cuộc điện thoại đầu số tận TP.HCM, số máy 08.62582318, một giọng nữ đọc vanh vách họ tên chị cùng hãng xe và biển số xe mà chị H
Theo quy định tại khoản 1 Điều 138 Bộ luật Lao động năm 2012 thì, nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động được quy định như sau:
1. Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định
Tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội Khoá XIII, Đại biểu Quốc hội Tô Văn Tám, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum gửi nội dung chất vấn như sau: Qua các cuộc tiếp xúc cử tri, cử tri kiến nghị xem xét bổ sung, sửa đổi Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã
trong việc tổ chức hoạt động tư vấn pháp luật cho người lao động:
Công đoàn các cấp có quyền, trách nhiệm tổ chức hoạt động tư vấn cho người lao động các nội dung quy định của pháp luật về lao động, pháp luật về công chức, viên chức, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công đoàn và pháp luật khác có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người
giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ;
- Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm
tôi cũng đăng ký hoạt động xây dựng và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Năm 2008 tôi được cấp chứng chỉ hành nghề giám sát thi công xây dựng công trình thuỷ lợi lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện. Năm 2013 tôi tốt nghiệp đại học thuỷ lợi chuyên ngành “xây dựng công trình thuỷ “ Vậy cho tôi hỏi theo điều 4, thông tư 12/2009.Thời gian hoạt động xây dựng
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, cảnh sát cơ động