nguyên lương và các phụ cấp (nếu có); Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy
Tôi là giáo viên của trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật Bến Tre; chuyên ngành Du lịch. Tôi được nhận về trường công tác giảng dạy từ tháng 6 năm 2011, phụ trách giảng dạy các môn chuyên ngành Du lịch được 02 năm. Trong thời gian này tôi được hưởng phụ cấp đứng lớp là 30%. Nhưng trong năm 2013 trường không tuyển sinh được ngành Du lịch nên tôi
tác này chưa có cán bộ chuyên trách) được tính giảm từ 2 - 3 tiết/tuần tùy khối lượng công việc và do hiệu trưởng quyết định.
- Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
Còn tại Khoản 2 Điều 10 của Quy định này quy định: Giáo viên nữ có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống thuộc các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở, mỗi tuần lễ được giảm
sau: Chế độ bồi dưỡng bằng tiền được chi trả cùng với thời điểm chi trả tiền lương hằng tháng.
Như vậy, căn cứ vào các quy định nêu trên và nếu đúng như theo thư bạn viết là bạn chưa được hưởng chế độ phụ cấp dành cho giáo viên thể dục thì bạn có thể kiến nghị lại với ban giám hiệu nhà trường để được giải quyết quyền lợi chính đáng.
Sỹ Điền
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non của Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Hưng Yên hỏi: Chúng tôi là giáo viên hợp đồng, chưa được biên chế. Tuy nhiên chúng tôi vẫn được hưởng phụ cấp đứng lớp như những giáo viên trong biên chế. Vậy trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi có được hưởng phụ cấp này không hay chỉ giáo viên trong biên chế mới được hưởng?
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau đây gọi chung là người lao động);
b) Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức BHXH đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động
được Hiệu trưởng phân công trực tiếp giảng dạy môn Toán. Tôi luôn phấn đấu trong công việc, năm nào cũng có sáng kiến kinh nghiệm. Hiện tôi là giáo viên dạy giỏi cấp huyện và được Hiệu trưởng phân công chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường. Tuy nhiên khi làm hồ sơ hưởng phụ cấp thâm niên, tôi lại không nằm trong danh sách được hưởng
Chúng tôi hiện nay có một hợp đồng gia công sản xuất nước giải khát cho một đơn vị khác (công ty tại Việt Nam), do tính chất bảo mật nên đơn vị đối tác chuyển toàn bộ các nguyên liệu cần để sản xuất mặt hàng cho bên chúng tôi như sau: 1/ Bên đối tác gỡ bỏ toàn bộ nhãn nguyên gốc trên bao bì của nhà sản xuất (kể cả hàng bên đối tác nhập khẩu từ
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
phòng học, san lấp, sân đường nội bộ, bể nước ngầm, hệ thống thoát nước, hệ thống cấp điện (trạm biến áp 250KVA), điện chiếu sáng ngoài (ngoài khối phòng học) thì khi lập dự toán có phải chia theo nhóm công trình DD, công trình giao thông, công trình hạ tầng kỹ thuật để áp dụng định mức chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước hay là áp dụng
học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 02 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có);
b) Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
c) Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng (nguyenthithang@gmail.com).
Bà Lê Thu Hà (lethuhaenglish1989@...) là giáo viên dạy môn Tiếng Anh cấp trung học phổ thông, chưa đạt chuẩn C1. Hiện tại bà Hà đạt mức điểm 6.5 IELTS của Hội đồng Anh (British Council) và không có môn thi kỹ năng nào dưới 6.0. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hà hỏi, bà có được xem là đạt chuẩn C1 không? Bộ Giáo dục và Đào tạo có công nhận một số văn
đại, quan niệm xã hội về đạo đức đã được nâng lên một tầm cao mới. Hơn nữa, thực tế vận dụng qui định này để tuyên bố hợp đồng vô hiệu trong từng trường hợp cụ thể, là điều không đơn giản. Cái khó nhất của việc xác định tính trái ‘đạo đức xã hội’ là do khái niệm vừa không cụ thể về ‘định lượng’, vừa không rõ ràng về ‘định tính’. Đây cũng là một vấn
khối 8. Trong quá trình dạy tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và nhiều năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vừa qua tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự) và làm hồ sơ đề nghị được hưởng phụ cấp thâm niên. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì lý do tôi không được hưởng lương theo
GD&TĐ - Tôi là giáo viên mầm non từ năm 1988. Năm 1995 được đóng bảo hiểm, đến năm 2002 được bổ nhiệm phó hiệu trưởng. Năm 2004 tôi được hưởng biên chế nhà nước. Vậy tôi có được hưởng chế độ theo quy định tại Điểm b, khoản 1 điều 6 của Thông tư số 09/2013/TTLT-BGDĐT-BTC-BNV ngày 11/3/2013 không? – Nguyễn Thị Thanh Hà (mntienhuong.bxvp@gmail.com).
biệt khó khăn.
Theo đó, tại Điều 8 Thông tư này hướng dẫn về thời gian không tính hưởng các loại phụ cấp, trợ cấp quy định tại Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP của Chính phủ như sau: Cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không được hưởng các loại phụ