Đầu năm 2011 (khi em 15 tuổi) em được cô hiệu trưởng nơi em đang học nhận làm con nuôi. Vừa rồi mẹ nuôi em mất đột ngột. Bà có 2 căn nhà nằm cạnh nhau nhưng không để lại di chúc. Xin cho hỏi em có được hưởng di sản thừa kế cùng với người con đẻ duy nhất của bà hay không?
Ông bà H kết hôn đã lâu mà không có con nên có nhận A là trẻ bị bỏ rơi được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội làm con nuôi và đã đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy vợ chồng bà H nuôi dưỡng A như con ruột nhưng lớn lên, A lại ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu rồi nghiện hút ma túy. A luôn tìm mọi
Em tôi 20 năm trước được bà nhận làm con nuôi do không có con. Sau khi chồng bà chết, bà làm di chúc và chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho em tôi. Em tôi đã lấy vợ và có 2 con. Sau khi bị tai nạn chết. Em tôi không kịp di chúc lại cho vợ con số tài sản trên. Đến nay bà yêu cầu con dâu phải trả lại quyền sử dụng đất mảnh đất đã sang tên cho em
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
. Tuy nhiên, không hiểu vì lí do gì mà hiện ông K. đã sang nhượng được căn nhà đó cho người khác, khiến không thể thi hành án. Vậy xin hỏi trong chuyện này ai đã làm sai, chúng tôi phải làm sao? Chân thành cảm ơn.
1. Giá trị hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của HĐTP TAND tối cao hướng dẫn giải quyết các tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định điều kiện để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với các hợp đồng được xác lập sau ngày15/10/1993 như sau
Trong thời kì hôn nhân, ba mẹ tôi có tài sản chung là 1 căn nhà cấp 4. Sau khi ly hôn, tòa án đã chia đôi tài sản thì ba tôi lấy nhà,mẹ tôi lấy tiền và các con đều theo mẹ. Đến năm 2012, trong những ngày ba tôi điều trị bệnh có giao cho tôi giấy tờ chủ quyền nhà cấp ngày 02.2012 để cất giữ, nhưng tới tháng 3/2012 tôi đã ko cẩn thận làm mất các
Đây là thắc mắc của gia đình ông Ngô Văn Tiếm, trú tại thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội gửi đến Cổng TTĐT Chính phủ đề nghị được giải đáp. Gia đình ông Tiếm có 3.000m2 đất nông nghiệp nằm trong diện thu hồi để thực hiện Dự án Khu đô thị Thiên Mã. Năm 2010, UBND thị xã Sơn Tây ra quyết định cưỡng chế thu hồi đất, gia đình ông Tiếm đã nhận tiền đền bù
Gia đình tôi nằm trong khu vực đền bù và giải phóng để làm sân golf. Sau 4 năm từ năm 2007 đến năm 2011 thì gia đình tôi nhận được đất tái định cư. Tôi là con trai út trong gia đình,khi giải phóng mặt bằng thì tôi được 18 tuổi và đang đi học xa không về để kiểm đếm được. Lúc đó tôi vẫn ở cùng bố mẹ và khi kiểm đếm chỉ có bố tôi nhận được xuất
- Nhà tôi thuộc diện quy hoạch cửa dự án mở rộng nhạc viện huế tại tỉnh thừa thiên huế. Diện tích đất thổ cư nhà tôi trên 1500m2 diện tích đất nông ngiệp trên 3000m2. sau khi chấp nhận nhận tiền bồi thường về đất dù số tiền đền bù chưa thoả đáng nhưng chúng tôi không khiếu kiện vấn đề này. Đến lúc công đoạn bồi thường đất tái định cư cho chúng
Tôi công tác tại Trung tâm Phát triển quỹ đất T.p Pleiku, Gia Lai. Có việc này nhờ Luật sư tư vấn: Thành phố Pleiku có chủ trương thu hồi đất của các hộ dân, đã phê duyệt phương án bồi thường và giao đất TĐC vào ngày 25/6/2014 (trước khi Luật đất đai có hiệu lực). Bồi thường đất theo giá thị trường 12 triệu/m2. Giao đất TĐC theo giá thị trường
Ngày 18 tháng 6 năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua Bộ luật Lao động. Bộ luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013. Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 thì lao động là người giúp việc gia đình là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia đình của
Nếu bạn đã đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam thì bạn có thể mua nhà và sở hữu nhà ở Việt Nam.
Theo Điều 7 Luật Nhà ở 2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2015) quy định các đối tượng sở hữu nhà ở tại Việt Nam gồm có:
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.
2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
3. Tổ chức, cá nhân
Tôi và bà H có căn nhà là tài sản chung của vợ chồng, trên Giấy chứng nhận đứng tên hai người. Sau đó tôi đã làm hợp đồng tặng cho vợ tôi toàn bộ phần tài sản nhà đất của tôi trong khối tài sản chung đó. Hợp đồng được công chứng chứng nhận, và vợ tôi đã đăng ký trước bạ, sang tên chủ sở hữu. Cách đây ba tháng chúng tôi đã ly hôn. Sau khi ly hôn
Việc đòi lại nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài khi cho cơ quan, tổ chức mượn nhưng đang được sử dụng cho cá nhân ở thì việc lấy lại nhà ở được thực hiện như thế nào?
Theo Điều 23 Nghị Quyết số 1037/2006/NQ-UBTVQH11 về ủy quyền quản lý nhà ở giữa cá nhân với cá nhân thì:
1. Trường hợp trước khi xuất cảnh, chủ sở hữu nhà ở đã uỷ quyền cho người khác thường trú tại Việt Nam quản lý, nếu thời hạn uỷ quyền đã hết trước ngày Nghị quyết này có hiệu lực thì bên uỷ quyền được lấy lại nhà ở nhưng phải thông báo
thì được phép mở các loại cửa thông gió hoặc cửa kính cố định lấy ánh sáng. Cạnh dưới của các loại cửa nầy phải cách mặt sàn tối thiểu là 2.0m. Tất cả các cửa nầy phải chấp nhận không được sử dụng khi công trình kế cận được xây dựng lên. Kính đề nghị quý báo giúp đỡ tôi: Tính pháp lý của TCXD VN 353 - 2005 “Nhà ở liên kế - Tiêu chuẩn thiết kế
Theo phản ánh của ông Nguyễn Đức Quý (email: nguyenducquy308@...), thương binh hạng 2/4, hiện gia đình ông đang tiến hành sửa chữa nhà ở do bị hư hỏng nặng. Ông vừa được biết đến chính sách hỗ trợ người có công xây, sửa nhà ở. Tuy nhiên, chính sách mới này đến ngày 15/6/2013 mới có hiệu lực thi hành. Ông Quý băn khoăn liệu trường hợp này gia đình
Theo Luật Nhà ở năm 2014, có hiệu lực ngày 1-7-2015 thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu (mua) nhà ở tại Việt Nam, về điều kiện thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam (điều kiện dễ dàng hơn cá nhân, tổ chức nước ngoài).
nơi có nhà;
2. Nhận nhà và hồ sơ về nhà đúng thời hạn đã thoả thuận;
3. Trong trường hợp mua nhà đang cho thuê, phải bảo đảm quyền, lợi ích của người thuê như thoả thuận trong hợp đồng thuê khi thời hạn thuê còn hiệu lực.
+ Bên mua nhà ở có các quyền sau đây:
1. Được nhận nhà kèm theo hồ sơ về nhà theo đúng tình trạng đã thoả