Điều 197 Bộ luật Dân sự quy định: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản. Quyền định đoạt của chủ sở hữu chỉ bị hạn chế trong trường hợp do pháp luật quy định.
Một trong các trường hợp chủ sở hữu bị hạn chế quyền
của ông cũng không thể tự quyết định phần đất nào là di sản của ông để khai nhận, phân chia di sản thừa kế được. Việc sử dụng, quản lý, chuyển quyền toàn bộ thửa đất phải thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa bà (với tư cách là một trong các đồng chủ sử dụng) và tất cả các đồng thừa kế theo pháp luật của ông. Điều này dẫn tới việc:
- Khi khai
Người phải thi hành án có duy nhất tài sản đang thế chấp vay vốn tại ngân hàng. Chấp hành viên khảo sát giá thấy giá trị tài sản thế chấp cao hơn nghĩa vụ bảo đảm. Chấp hành viên đã có văn bản yêu cầu ngân hàng phối hợp để Chấp hành viên kê biên tài sản thanh toán cho ngân hàng và đảm bảo thi hành án. Tuy nhiên, ngân hàng có văn bản không đồng
Tôi có một thắc mắc về việc mua lại phần vốn góp, rất mong nhận sự hỗ trợ sớm của Luật sư. Hai cá nhân cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, trong đó thành viên A góp quyển sử dụng đất, thành viên B góp tiền mặt. Sau khi Cty được thành lập, một cá nhân C muốn mua lại 40% giá trị vốn góp của thành viên A. Vậy, trong TH này
/2 giá trị ngôi nhà đã trở thành di sản thừa kế của bố bạn. Để bạn có thể đứng tên sở hữu căn nhà thì bạn phải được tất cả những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của bố bạn đồng ý, đồng thời mẹ bạn, với tư cách là người sở hữu 1/2 giá trị còn lại của căn nhà cũng phải đồng ý tặng cho bạn toàn bộ phần mẹ bạn sở hữu.
Như vậy, gia đình bạn cần tiến
Luật Đất đai 2003 và Bộ luật Dân sự 2005 đều quy định các trường hợp chuyển quyền sử dụng đất (trong đó có chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất) phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Trước đây, khi hoạt động công chứng chưa được xã hội hóa, số lượng tổ chức công chứng còn rất ít và
Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký đã phân biệt rõ hai loại hoạt động công chứng và chứng thực. Theo đó Công chứng viên của tổ chức công chứng thực hiện hoạt động công chứng tức là chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; còn Phòng Tư pháp cấp
tài sản thừa kế do cha mẹ tôi để lại. Công chứng đã nhận hồ sơ của tôi và làm giúp tôi Tờ khai thừa kế trong tờ khai có nội dung như sau: Người để lại tài sản; người hưởng tài sản; tài sản thừa kế; giấy tờ về tài sản thừa thừa kế; các nghĩa vụ cha mẹ tôi phải thanh toán; nội dung phân chia tài sản. Khi làm xong tờ khai, công chứng nói tôi đến UBND
từ 10 năm trở lên hoặc các tội khác liên quan trực tiếp đến ngành, nghề kinh doanh có điều kiện về an ninh, trật tự mà chưa được xóa án tích; người đã bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác nhưng chưa đủ thời hạn để được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính.
Điều kiện về cơ sở kinh doanh phải đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ
Tôi mua lại chiếc xe Honda cũ và mang ra UBND phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) để chứng thực việc mua bán xe, nhưng cán bộ phường từ chối với lý do phải ra phòng công chứng. Khi tôi giải thích theo quy định, chỉ cần chứng thực tại UBND phường và có viện dẫn thông tư số 36/2010/TT-BCA (quy định tại điểm 3.1.7 điều 7: “Giấy bán, cho, tặng
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
nghiêm trọng, không quá bốn tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ khi khởi tố vụ án cho đến khi kết thúc điều tra.
2. Trong trường hợp cần gia hạn điều tra do tính chất phức tạp của vụ án thì chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát
thuận với gia đình tôi để thuê lại lô đất và nhà xưởng trong thời gian 3 tháng để tiếp tục hoàn tất hợp đồng sản xuất kinh doanh với khách hàng (giá thuê tài sản trên là 85 triệu đồng/tháng). Tháng thứ nhất bên bán đã thanh toán đủ số tiền thuê nhà xưởng trên, tuy nhiên sang tháng thứ hai thì bên bán lấy lý do không thu được tiền hàng nên viết giấy hẹn
Kính gửi các vị luật sư, tôi có chút thắc mắc mong được các vị luật sư tư vấn giúp đỡ. Hiện nay tôi đang có định hướng kinh doanh dịch vụ cổng thanh toán thẻ cào tích hợp cho các website về game, thương mại điện tử nhỏ. Trong quá trình làm tôi thấy hiện nay có nhiều kẻ lợi dụng hình thức nạp thẻ để lừa đảo chuộc lợi mà vụ "cháu ông chú Viettel
quyền sử dụng đất 5%. Gia đình Em dự định chia cho vợ và con của Bác Em 1/2 thửa đất trên để sử dụng, tuy nhiên vợ của Bác Em không đồng ý và muốn sử dụng toàn bộ diện tích trên. Em cũng đã tham khảo luật thừa kế thì thấy phần diện tích đất cấp cho Bác Trai Em thì được thừa kế lại cho Con trai, còn phần còn lại là được thừa kế lại cho Bố Em có đúng
Cha mẹ tôi có 1 mảnh đất sát bên nhà, Chị gái tôi đi lấy chồng đã lâu (Trước năm 1975). Năm 1984 cha tôi chết, không để lại di chúc gì. Năm 1991 chị tôi dẫn chồng con từ quê chồng ra xây nhà ở trên khu đất đó mà chưa được sự đồng ý của các thàh viên trong gia đình kể cả mẹ tôi , chỉ có người vợ thứ 2 của cha tôi đứng ra
VPDD 12 tháng thì bị chậm lương 7 tháng, 1 người đi 23 tháng thì bị chậm lương cũng gần 12 tháng. Đến nay, cả 2 người này vẫn chưa được thanh toán thêm bất kỳ tháng lương nào dù đã về nước được 8 tháng và đã rất nhiều lần khiếu nại lên TGD và công đoàn. Cả 3 bọn em không vi phạm quy định gì của công ty. Nay em và 2 nhân viên kia muốn viết đơn khiếu
thuận với gia đình tôi để thuê lại lô đất và nhà xưởng trong thời gian 3 tháng để tiếp tục hoàn tất hợp đồng sản xuất kinh doanh với khách hàng (giá thuê tài sản trên là 85 triệu đồng/tháng). Tháng thứ 1 bên bán đã thanh toán đủ số tiền thuê nhà xưởng trên, tuy nhiên sang tháng thứ 2 thì bên bán lấy lý do không thu được tiền hàng nên viết giấy hẹn sẽ
mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân. Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.
2. Di chúc để lại tài sản cho con cái quốc tịch Việt Nam nhưng sống ở nước ngoài:
Việc di chúc để lại cho con cái hoàn toàn
Ánh, bà Ngọc nợ ông Thanh số tiền 405.200.000 đồng nên Chi cục trưởng Chi cục THADS thành phố đã ra Quyết cưỡng chế thi hành án. Do ông Ánh, bà Ngọc biết được tôi chưa đăng ký quyền sử dụng diện tích đất nêu trên mà vẫn còn mang tên bà Ngọc nên bà Ngọc đã đề nghị Chi cục THADS kê biên, xử lý tài sản là diện tích đất 83,4m2 và tài sản trên. Chi cục