tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến ba năm tù.
Mặc dù, Điều 248 Bộ luật hình sự nhà làm luật không quy định tình tiết đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm là dấu hiệu cấu thành tội phạm nhưng khi quyết định hình phạt
Theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính có hiệu lực từ ngày 1/07/2012, khi xử lý vi phạm hành chính thì các tình tiết sau đây được coi là tình tiết giảm nhẹ làm căn cứ để xử phạt hành chính như sau:
"Điều 9. Tình tiết giảm nhẹ
Những tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ:
1. Người vi phạm hành chính đã có hành vi
Điều 65 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính:
a) Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính;
b) Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính;
c) Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt;
d) Cá nhân
lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính mà có.
- Buộc hủy bỏ kết quả tuyển chọn vận động viên, kết quả phong đẳng cấp vận động viên, huấn luyện viên, trọng tài thể thao thành tích cao;
- Buộc hủy bỏ thành tích thi đấu thể thao;
- Buộc tháo dỡ triển lãm, biển hiệu;
- Buộc trả lại đất đã lấn chiếm hoặc chấm dứt việc
cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; cản trở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một
đối với một trong các hành vi sau:
a) Không có biển hiệu hoặc sử dụng biển hiệu không đúng nội dung giấy đăng ký hoạt động;
b) Phân công người không phải là tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật của trung tâm tư vấn pháp luật, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho trung tâm để thực hiện tư
Kính gửi lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội; Kính gửi Sở Nội Vụ thành phố Hà Nội. Cụm từ "Đúng ngành và chuyên ngành cần tuyển" trong quyết định 2310/QĐ-UBND hiểu thế nào cho đúng. Có phải là đúng "từng câu từng chữ" ghi trong chuyên ngành của bằng tốt nghiệp Đại học không? Tôi tốt nghiệp đại học Thủy lợi chuyên ngành:"Kỹ thuật công trình" khoa công
sở vật chất phù hợp với ngành nghề kinh doanh.
4. Có chứng chỉ an toàn theo quy định tại Điều 75 của Luật Đường sắt.
5. Phương tiện giao thông đường sắt phải có đủ Giấy chứng nhận đăng ký, Giấy chứng nhận đăng kiểm về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường có hiệu lực.
6. Có hợp đồng cung cấp dịch vụ điều hành
Tháng 6-2008 tôi đến Na Uy làm việc và có quen một người bạn. Do bận công việc nên anh ấy không trở về Việt Nam được. Năm nay anh ấy có ý định bảo lãnh tôi theo diện tìm hiểu về hôn nhân 6 tháng, sau đó chúng tôi sẽ làm giấy kết hôn tại Na Uy. Xin hỏi thủ tục, giấy tờ như thế nào? Tôi có thể được cấp visa nhập cảnh vào Na Uy không? (Nguyễn Thị
; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột; người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần, hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
trực thuộc Trung ương.
Thứ nhất, công dân phải có chỗ ở hợp pháp tại thành phố trực thuộc Trung ương. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật. Đối với chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân, tổ chức tại thành phố trực
người lưu trú từ mười bốn tuổi trở lên đến lưu trú.
Ở đây, chúng tôi có thể hiểu việc thủ thủ nhập học cho cháu bạn có sự nhầm lẫn hoặc dùng từ (lưu trú) chưa chính xác. Bởi vì hồ sơ nhập học vào lớp 6 theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo bao gồm:
+ Đơn xin dự tuyển vào THCS (theo mẫu);
+ Bản chính học bạ tiểu học có xác nhận đã hoàn thành
bạn không đăng ký tạm trú thì bạn sẽ bị xử phạt tiền chứ không phải như bạn hiểu là chỉ có chủ nhà trọ mới bị xử phạt.
Thông thường là chủ nhà trọ đi làm thủ tục đăng ký tạm trú cho sinh viên nhưng nếu họ không đi đăng ký thì bạn đến công an xã, phường, thị trấn để đăng ký. Hồ sơ đăng ký tạm trú gồm có :
- Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân
.
Theo đó, trường hợp đã đăng ký tạm trú tại TP.HCM, bạn sẽ trực tiếp nộp hồ sơ đề nghị cấp hộ chiếu và nhận kết quả tại Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an TP.HCM (161 Nguyễn Du, quận 1, TP.HCM).
Theo Điểm a mục 1 phần I Thông tư 27/2007/TT-BCA (A11) của Bộ Công an, hồ sơ xin cấp hộ chiếu gồm có:
(a) 1 tờ khai theo mẫu quy định.
(b) 4
của Nhà nước.
3. Có sức khỏe, có điều kiện, nhiệt tình và tự nguyện tham gia các hoạt động xã hội; am hiểu pháp luật và phải được bồi dưỡng nghiệp vụ về bảo vệ an ninh, trật tự.
4. Không có tiền án, tiền sự, không phải là người đang chấp hành hình phạt tù nhưng cho hưởng án treo, quản chế hình sự hoặc đang chấp hành một trong các biện pháp xử lý
gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã);
- Giấy tờ về giao tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết, cấp nhà ở, đất ở cho cá nhân, hộ gia đình di dân theo kế hoạch của Nhà nước hoặc các đối tượng khác;
- Giấy tờ của Tòa án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật