được phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người bệnh.
Chính vì tính chất quan trọng của hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trực tiếp liên quan đến sức khỏe, tính mạng của con người nên chỉ những người đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh thì mới được hành nghề khám bệnh
Tôi có một chút thắc mắc mong anh chị giải đáp, tôi đang tìm hiểu các quy định về nuôi con nuôi. Anh chị cho tôi hỏi khi nào người nhận nuôi nuôi chấm dứt việc nuôi con nuôi? Hệ quả của việc chấm dứt việc nuôi con nuôi như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị.
Chào anh chị hiện tại em là sinh viên năm 2 năm nay em 19 tuổi. Tuần trước em có nhặt được một đứa bé bị bỏ rơi trước cổng nhà trọ, em đã báo với công an địa phương thông báo để tìm lại cha mẹ cho đứa trẻ bị bỏ rơi đó. Hiện tại tụi em đang thay phiên nhau chăm sóc đứa bé này. Anh chị cho em hỏi sinh viên có được
Bồi thường thiệt hại do tại nạn giao thông là trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng. Nếu tài xế có lỗi gây ra tai nạn giao thông cho ba mẹ bạn thì tài xế phải bồi thường những khoản sau, theo quy định tại Khoản 1 Điều 590 Bộ luật dân sự 2015 bao gồm các chi phí:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị
tín dụng và rủi ro tài chính;
i) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;
k) Bảo hiểm nông nghiệp.
3. Bảo hiểm sức khoẻ bao gồm:
a) Bảo hiểm tai nạn con người;
b) Bảo hiểm y tế;
c) Bảo hiểm chăm sóc sức khoẻ.
4. Các nghiệp vụ bảo hiểm khác do Chính phủ quy định.
5. Bộ Tài chính quy định Danh mục sản phẩm bảo hiểm.
Trên đây là tư vấn
sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về tình trạng người mẹ nhờ mang thai hộ không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con (mẫu và thẩm quyền cấp theo quy định của Bộ Y tế).
Trên đây là nội dung về chế độ nghỉ hưởng thai sản đối với người mẹ nhờ mang thai hộ
Trân trọng!
quyền của người khám bệnh, giữ bí mật thông tin tình trạng sức khỏe và đời tư được ghi trong hồ sơ bệnh án trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 8, khoản 1 Điều 11 và khoản 4 Điều 59 của Luật này như sau:
- Chỉ được phép công bố khi người bệnh đồng ý hoặc để chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng chẩn đoán, chăm sóc, điều trị
Người cao tuổi thì đa số sức khỏe sẽ không còn được tốt nữa và như cầu khám, chữa bệnh sẽ cần thiết hơn bao giờ hết. Vậy cho tôi hỏi: Việc khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
dụng lao động còn phải trả khoản tiền tương ứng với chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Việc chi trả có thể thực hiện một lần hoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên, trường hợp không thống nhất thì thực hiện theo yêu cầu của người lao động. Việc bồi thường, trợ cấp và chăm sóc sức khỏe theo quy định bao gồm:
- Kịp thời sơ cứu
Ban biên tập cho tôi hỏi: Quyền được chăm sóc sức khỏe của trẻ em trước ngày 16/8/1991 được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mọi người hãy trả lời giúp tôi câu hỏi sau: Quyền được chăm sóc sức khỏe của trẻ em trước ngày Luật trẻ em 2016 có hiệu lực được quy định như thế nào? Có văn bản pháp luật nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
Như chúng ta đã biết thì trẻ em là những sinh linh cực kì mỏng manh, chính vì vậy cần phải có sự chung tay của công đồng nhằm bảo đảm cức khỏe cho trẻ em. Vậy cho tôi hỏi: Quyền được chăm sóc sức khỏe của trẻ em được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi
Tôi và chồng tôi đang trong quá trình giải quyết ly hôn, tôi nghe nói khi ly hôn thì tài sản chung đều được chia đôi có đúng không? Dù trong thời kỳ hôn nhân tôi là người làm tất cả chồng tôi không có công sức đóng góp gì mà chỉ ăn chơi như vậy quá thiệt thòi cho tôi.
chăm sóc sức khoẻ và phục hồi chức năng cho người tàn tật, nhất là đối với trẻ em tàn tật; giám sát việc thi hành pháp luật đối với người tàn tật và kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước hữu quan về việc bảo vệ, chăm sóc người tàn tật.
Trên đây là nội dung trả lời về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân đối với người khuyết tật trước ngày
Nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng người cao tuổi trước ngày 01/7/2010 được quy định tại Điều 9 Pháp lệnh người cao tuổi năm 2000 với nội dung như sau:
- Phụng dưỡng người cao tuổi là chu cấp về kinh tế, chăm sóc, động viên tinh thần, tôn trọng nguyện vọng chính đáng nhằm bảo đảm nhu cầu cơ bản của người cao tuổi về ăn, mặc, ở, đi lại, sức khoẻ
Gần nhà tôi có một cụ bà tuổi đã cao, nay bà cần con cháu về chăm sóc nên muốn hỏi là: Nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng người cao tuổi được quy định như thế nào? Có văn bản nào nói đến vấn đề này hay không? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin chân thành cảm ơn!
.
- Được theo học các lớp đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ; được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe theo các chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo; tích cực, chủ động tự bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ.
- Được trung tâm tạo Điều kiện để thực hiện nhiệm vụ
đất, quyền sở hữu nhà phục vụ cho các hoạt động này.
29. Nhà, đất của cơ sở ngoài công lập đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà phục vụ cho các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo; y tế; văn hóa; thể dục thể thao; khoa học và công nghệ; môi trường; xã hội; dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em theo quy định của pháp luật, trừ
. Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
Theo Quy định 121-QĐ/TW năm 2018 về công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ cấp cao thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý do Ban Chấp hành Trung ương ban hành thì cán bộ cấp cao nguyên chức được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ gồm:
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ.
- Ủy viên Bộ