Cháu xin chào luật sư! Cháu xin phép hỏi một việc sau: Nhà ông nội cháu có 5 anh em: 4 người con trai và 1 người con gái. bố cháu là con cả, ông nội cháu mất đã lâu còn bà nội cháu, bà cháu sống taị nhà chú ba. Năm 2001 quê cháu đã thực hiện dồn ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn những người có ruộng được chia là: 540m2 và số m2 ruộng của bà
Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
bố vợ e mất là 22 năm rồi, với lại thời điểm chia đất chỉ trao tay từ ông bà nội cho con trai, nên ko có giấy tờ gì để làm bằng chứng. Mẹ của vợ em cũng xuất giá lấy chồng nên ko dám đòi hỏi. Nhưng còn vợ e có quyền đòi hỏi ko? Hiện Ông bà nội của vợ e cũng mất cả (Ông nội mất trước thời điểm bố mẹ vợ e lấy nhau còn bà nội mới mất năm 2011). Cuối
Tôi có một người cháu mới 7 tuổi. Bố mẹ cháu tôi đã chết cách đây 5 năm. Trước khi chết bố mẹ cháu tôi có để lại khối tài sản là quyền sử dụng đất 5000m2 mang tên bố cháu tôi là hộ ông Dương văn thủy. không có di chúc. Nay tôi muốn tiến hành phân chia thừa kế 5000m2 đó cho cháu tôi. Tôi phải làm như thế nào? cháu tôi mới 7 tuổi có được quyền sử
định muốn bán căn nhà để chia nhau. Bố tôi ko đồng ý vì bà tôi ko để lại di chúc cho ai cả. Và lúc bà tôi nằm bệnh cũng ko ai trông coi tử tế. Vậy trong trường hợp cô tôi cùng các đồng thừa kế kia đòi bán căn nhà để chia trong khi chỉ có bố tôi ko đồng ý thì như thế nào? _Hiện nay giấy tờ nhà của bà tôi thất lạc. Hàng tháng nhà tôi vẫn đóng tiền thuế
Chào luật sư! Tôi muốn hỏi,bố chồng tôi có 2 đời vợ,người vợ đầu có 1 con trai được 2 tuổi thì bà mất rồi lấy mẹ chồng tôi và có 3 người con,người con riêng của bố cũng ở chung với mẹ đến khi trưởng thành. Hiện mẹ chồng tôi đã mất được 6 năm. Nay vợ chồng Tôi đang sống cùng bố chồng Tôi tại căn nhà bố chồng Tôi đứng tên nhưng mua trong thời
cho em được làm sổ đỏ. Và còn đòi hỏi một yêu cầu rất phi lý là cần bố em phải có một lá đơn từ bỏ quyền thừa kế lúc đó mới chịu xác nhận chuyển quyền sử dụng đất. Nhưng bố em lại bỏ nhà đi từ năm 1990 tức là đã 21 năm rồi. Và từ đó cắt đứt mọi liên hệ với gia đình. Gần đây em được biết là bố đã lập gia đình với người khác và cũng đã thay đổi tên
Nội dung bác hỏi được Bộ luật dân sự năm 2005 quy định như sau:
"Ðiều 67. Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự
Người giám hộ của người mất năng lực hành vi dân sự có các nghĩa vụ sau đây:
1. Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người được giám hộ;
2. Ðại diện cho người được
tên). Hiện nay, bà ngoại cả đang trong cơn hấp hối, thần trí không còn tỉnh táo, 5 người con còn lại đều muốn chia đều căn nhà trên. Luật sư cho em hỏi: Bà ngoại 2 và 5 người con có được quyền tranh chấp căn nhà trên hay không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Bác em đã qua lại với 1 người đàn ông hơn 10 năm nay nhưng do gd phản đối nên không chính
một thời gian sinh sống bà nội tôi chuyển lên sống với con gái tại trà my, vào năm 2000 bà nội tôi về lại tam kỳ bảo bố tôi xây cho căn nhà bên cạnh để ở dưỡng già. Đến năm 2009 bà nội tôi mất. Đến bây giờ cô tôi( em gái của bố tôi) về lại và đòi phân chia mảnh đât đất mà bố tôi đả khai hoang. Luật sư cho tôi hỏi mảnh đất đo giờ ba tôi sử dụng có
Di chúc phải được lập tuân thủ nội dung, hình thức, điều kiện theo quy định tại các điều 646, 647, 649 của Bộ luật dân sự 2005. Di chúc được hiểu là sự thể hiện ý chí của người đang sống muốn định đoạt tài sản, nghĩa vụ, giao phó trách nhiệm cho những người hoặc người được chỉ định thay mình thực hiện một quyền hoặc nghĩa vụ nào đó của người lập
Tôi thấy trong Bộ luật dân sự có các quy định về địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế. Vậy quý báo cho tôi hỏi quy định địa điểm mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Theo như bạn trình bày, với chỉ từng dữ liệu đó có thể được hiểu là di sản của ông Lê Văn Thêm là 1 căn nhà 1 tỷ và chỉ để lại cho anh Tiến và Tâm. Tình huống này áp dụng về thừa kế thế vị được ghi nhận tại Điều 677 Bộ luật dân sự 2005 như sau:
“Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với
Tôi và chồng ly hôn đã được 3 năm. Con tôi sống với tôi. Chồng tôi lấy vợ mới và có thêm một cậu con trai. Giờ chồng cũ của tôi qua đời. Vậy tôi muốn hỏi là tôi và con tôi có quyền nhận thừa kế tài sản không? Tôi và con hiện đang ở TP Hồ Chí Minh, còn phía nhà chồng tôi thì ở Hà Nội.
ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Như vậy, từ những quy định trên thì bạn đương nhiên có quyền đối với di sản do cha bạn để lại, cho dù là con trong giá thú hay con ngoài giá thú. Và bạn cùng với những người thừa kế khác của cha bạn: bố mẹ của bố bạn (nếu còn
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3
Tôi có con với một người đàn ông đã có gia đình (năm nay cháu đã 8 tuổi rồi). Vì không muốn phá vỡ hạnh phúc gia đình anh nên tôi đã quyết định ra đi. Một thời gian sau tôi nghe tin anh mất trong một vụ tai nạn nên mẹ con tôi đã tìm tới nhà và thắp hương cho anh. Vì muốn cho con biết bố của nó là ai, đồng thời tôi muốn con trai cũng phải được
Bố tôi là thành viên hợp tác xã, vài tháng trước vì tai nạn xe máy nên bố tôi đột ngột qua đời. Xin Luật sư tư vấn tôi là con đẻ của ông thì có được thừa kế phần vốn góp của bố tôi trong hợp tác xã không và pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
luật. Bộ luật dân sự hiện hành quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ con nuôi của người chết. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Đối chiếu với quy
Thưa luật sư. Gia đình tôi có 2 thổ đất đã làm bìa đỏ. Đứng tên 2 bố mẹ tôi. Bố tôi nay đã mất và còn vợ cả cùng 2 người con trước. Theo như tôi biết thì phần đất này được chia cho 2 người vợ, 2 người anh con của vợ cả và tôi. Vậy phần đất đó được chia đôi cho mẹ đẻ (người cùng đứng tên trong bìa đỏ) và bố tôi, còn phần của bố tôi chia đều cho