sử dụng đất trên mái tà luy thuộc đoạn đường qua đô thị . Như vậy diện tích đất tranh chấp trên nằm trong thửa 731. Thửa đất tranh chấp bây giờ : Hướng đông giáp đất nhà ông Hùng, hướng Tây giáp nhà ông Dinh. Hướng bắc giáp QL4B. ( có sơ đồ minh họa trong bản án số 06/2013 DS-ST ngày 11/6/2013. Từ những chứng cứ nêu trên cho thấy diện tích đất tranh
Kính chào Luật sư Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn cho tôi trong trường hợp sau: Tôi có được cậu ruột của tôi cho 01 lô đất dự án, mục đích sử dụng là nhà ở. Tuy nhiên, trên giấy tờ nộp tiền mang tên Cậu của tôi. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục xin cấp sổ đỏ cho lô đất đó đứng tên một mình tôi (Tôi đã có gia đình) có được không? Về tiền thuế khi thực
dụng là 151m vuông.Năm 2002 do mở rộng tỉnh lộ 851 nên diện tích đất nói trên bị thu hồi hơn 25 mét vuông còn lại 126 mét vuông. Do sự thay đổi chủ sở hữu của 2 khu đất liền kề nên đã xảy ra tranh chấp, mặc dù trong giấy tờ sổ đỏ vẫn ghi đầy đủ 151 mét vuông, tức là kể cả phần đất bị giải toả do mở rộng lộ giới nhưng hiện nay gia đình cô tôi trên thực
4000m vuông để ở và trông coi đất tổ tiển ông bà để lại đó. Nên người đứng tên nạp thuế là anh 2 tôi. Vào 1991 anh 2 tôi qua đời chị H vẫn tiếp tục ở và trông côi tiếp, nên kể từ đó Chị H đứng tên nộp thuế cho đến nay. Vào năm 1993 cha tôi qua đời, mẹ tôi hiện nay đã 90 tuổi nhưng không còn minh mẫn nữa. Đặc biệt cha mẹ tôi không hề có để lại di chúc
sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Quyết định chủ trương đầu tư, chương trình dự án của thành phố theo quy định của pháp luật;
+ Quyết định các nội dung liên quan đến
ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh trong phạm vi được phân quyền;
b) Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Quyết định chủ trương đầu tư, chương
lượng từ đất sang đá nội dung thay đổi này không ảnh hưởng đến an toàn chịu lực của công trình và không vượt dự toán công trình đã phê duyệt, như vậy cho tôi hỏi khi điều chỉnh dự toán các nội dung nêu trên thì chủ đầu tư quyết định điều chỉnh dự toán hay phải gửi hồ sơ đến sở nông nghiệp thẩm định lại và UBND Tỉnh phê duyệt điều chỉnh dự toán? Bạn
Một công trình HTKT có nhiều hạng mục, trong đó có một hạng mục cấp điện ví dụ cấp điện HTKT khu dân cư: không phải là công trình riêng biệt, chuyên môn như CT hoặc dự án năng lượng được tách riêng một gói và thực hiện riêng cho dễ quản lý. Xin hỏi với việc phân cấp quản lý về Nhà nước việc thẩm định hạng mục này do Sở Xây dựng hay do Sở Công
Về việc trong quá trình thi công có phát sinh khối lượng thì hồ sơ thiết kế và dự toán khối lượng điều chỉnh bổ sung cần những thủ tục gì để được thẩm định tiếp. Xin chân thành!
: Chủ đầu tư tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt dự toán chi phí quản lý dự án theo quy định và không vượt định mức chi phí quản lý dự án đầu tư xây dựng theo công bố của Bộ Xây dựng. Quyết định số 11/2015-UBND không nói đến chủ đầu tư Thẩm định và phê duyệt dự toán chuẩn bị đầu tư: Chủ đầu tư tổ chức thẩm định và phê duyệt dự toán chuẩn bị đầu tư phù
Em có thắc mắc này anh giải đáp giúp em. 1. Theo QĐ 11 phân cấp cho Phòng chuyên môn của huyện chủ trì thẩm định thiết kế bản vẽ thi công, dự toán ( trừ phần thiết kế công nghệ) của dự án chỉ yêu cầu lập BCKTKT, với cấp công trình từ cấp III trở xuống do Chủ tịch UBND huyện, cấp xã quyết định đầu từ. Vậy anh bảo giải đáp dùm em thi khi chủ đầu
Em có hai câu hỏi như sau: Một là: Theo Quyết định số 11/2015/QĐ-UBND về việc phân cấp thẩm định thì có nói: Nguồn mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thì thực hiện theo Quyết định 18 và 38 của UBND tỉnh Bình Định, như vậy UBND xã tự thẩm định nếu đủ năng lực, trong trường hợp không đủ năng lực thì có quyền thuê đơn vị tư vấn thẩm tra
Khi thi công công trình bên em có điều chỉnh quy mô công trình do ban đầu theo thiết kế thì hệ thống thoát nước nhỏ nên không thể đủ lượng nước thoát nên đã xin người quyết định đầu tư điều chỉnh lớn hơn. việc điều chỉnh không làm vượt tổng mức đầu tư cho em hỏi vậy theo nghị định 59/2015/NĐ-CP thì việc điều chỉnh phải do người quyến định đầu tư
Cho e hỏi về thẩm định dự án theo Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 với 2 vấn đề sau: 1. Hiện tại các Chủ đầu tư trình thẩm định dự án lên Phòng để thẩm định như lúc trước nhưng theo Luật xây dựng mới thì các Sở ban nghành thẩm định và hiện tại chưa có phân cấp thẩm định dự án của tỉnh thì phòng có thể thẩm định được không vì tổng mức đầu tư chỉ
trình sử dụng vốn khác công trình đường sắt, sân bay, bến, ụ nâng tàu, cảng bến đường thủy, hệ thống cáp treo vận chuyển người không phân biệt cấp thì do sở giao thông thẩm tra. Như vậy công trình của em chủ đầu tư có thể chỉ định thầu cho đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng lực để thẩm tra được hay không. Rất mong anh giúp đỡ
Xin quý Bộ giải đáp giúp tôi vướng mắc sau: Trước khi chưa có Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 thì tất cả các dự án trình cho người quyết định đầu tư thì Sở Kế hoạch đầu tư làm đầu mối thẩm định. Nay Nghị định 15/2013/NĐ-CP có hiệu lực thì các dự án lập báo cáo kinh tế kỹ thuật có phải trình sang Sở Kế hoạch đầu tư thẩm định hay không? hay
Tôi đang làm tại Tổng công ty Nhà nước về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Tổng công ty chúng tôi đang triển khai các dự án cơ sở hạ tầng, chúng tôi chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng (thiết kế 1 bước). Theo quy định thì nguồn vốn đầu tư là vốn Nhà nước ngoài ngân sách. Tôi xin hỏi, đối với công trình chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ
Nghị định 59/2015/NĐ-CP chỉ quy định thẩm quyền phê duyệt thiết kế, dự toán đối với trường hợp thiết kế hai bước và ba bước. Vậy trong trường hợp dự án chỉ phải lập hồ sơ báo cáo kinh tế - kỹ thuật có nguồn vốn từ ngân sách xã thì xã được phê duyệt trong trường hợp nào để có thể quản lý đầu tư xây dựng trong khi chưa có phân cấp của UBND cấp tỉnh
Hiện Ban quản lý dự án chúng tôi đang chuẩn bị triển khai xây dựng các trạm BTS (cột viễn thông) có chiều cao 34,5m với tổng mức đầu tư khoảng 400 triệu đồng. Theo Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng thì công trình (cột viễn thông) có chiều cao dưới