Theo phản ánh của cử tri tỉnh Bến Tre, việc thực hiện chính sách theo Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg chỉ giải quyết cho những người tham gia cách mạng có chức vụ, còn rất nhiều trường hợp là du kích xã, là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chưa được giải quyết. Cử tri tỉnh Bến Tre kiến nghị Nhà nước quan tâm mở rộng đối tượng hưởng chính sách
Theo phản ánh của ông Dương Mạnh Thao (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), con trai ông là quân nhân Dương Quang Thể, nhập ngũ ngày 6/9/2010, chết ngày 21/9/2011 trong khi làm nhiệm vụ, được chứng nhận là tử sĩ và gia đình đã được thông báo về việc nhận trợ cấp tai nạn lao động. Tuy nhiên, gia đình ông Thao không đồng ý với cách giải quyết này và
hóa, giáo dục, lao động thì không thuộc diện xem xét xác nhận là bệnh binh; Thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng và an ninh; Khi đang làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao; Đã có đủ 15 năm công tác trong quân đội nhân dân, công an nhân dân nhưng không đủ điều kiện về tuổi đời để hưởng chế
Bố đẻ ông Lê Tự Phong (tỉnh Thừa Thiên Huế) là liệt sĩ, mẹ đẻ ông đã chết năm 2000. Hiện ông Phong là thân nhân duy nhất của liệt sĩ. Vậy, ông Phong có được hưởng chế độ ưu đãi dành cho con liệt sĩ không?
- Lấy chồng 01/1968; tháng 02/1968 chồng đi bộ đội và hy sinh năm 1972, Trong hồ sơ có giấy báo về cho Vợ; sau khi hy sinh vẫn ở với nhà chồng đến năm 1974 rồi đi lấy chồng khác (có sự đồng ý của GĐ chồng); bố mẹ chồng nay đã mất, gia đình chồng đều đồng ý để làm hồ sơ hưởng chế độ vợ Liệt sỹ; tuy đi lấy chồng nhưng hàng năm vẫn thắp hương cho
không chuyên trách ở cấp xã đã đủ 55 tuổi mà chưa đủ 15 năm đóng BHXH và không tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện.
- Người lao động ra nước ngoài định cư.
- Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh
Bà Nguyễn Thị Lư (Quảng Bình) được họ tộc ủy quyền thờ cúng người anh ruột là liệt sĩ Nguyễn Văn Ngân. Năm 1966, gia đình bà Lư được nhận Bằng Tổ quốc ghi công liệt sĩ. Tuy nhiên, sau đó nhà ở của gia đình bị bom đánh sập, Bằng Tổ quốc ghi công và các giấy tờ có liên quan đều bị cháy. Gia đình bà Lư đã nhiều lần đề nghị cơ quan có thẩm quyền
Theo trả lời của Sở Lao động - Thương binh và xã hội tỉnh Trà Vinh thì Sở đã gửi Công văn số 858 ngày 11/6/2015 đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cấp lại Bằng "Tổ quốc ghi công" danh sách có tên Liệt sĩ Nguyễn Bá Tế nhưng đến nay gia đình tôi đến hỏi Sở Lao động - Thương binh và xã hội Trà Vinh nhưng vẫn nói là trên Bộ chưa phản hồi
Gia đình ông Đinh Công Hưng có 2 liệt sĩ là Nguyễn Đức Vưu và Nguyễn Đức Cửu. Do Bằng Tổ quốc ghi công của 2 liệt sĩ bị hư hỏng, nên gia đình làm thủ tục đề nghị cấp lại, tuy nhiên Bằng được cấp lại đã ghi sai tên đệm của 2 liệt sĩ. Ông Hưng đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục để gia đình được cấp lại Bằng Tổ quốc ghi công ghi đúng tên
Bố tôi là cán bộ nghỉ hưu, năm nay 72 tuôi, gia đình thuộc diện chính sách(con Liệt sĩ). Vậy, xin hỏi: Bố tôi có được đăng ký khám chữa bệnh tại phòng khám Đại học Y dược Huế không? Xin cám ơn.
người con (1 nam là liệt sĩ, 1 nữ là bà cháu). Do chiến tranh cụ ông với 1 người con kia mất, cụ gái tái giá sinh ra 3 người con trai với 4 người con gái. Năm 2011, cụ gái cháu mất. Năm 2012 cụ dượng mất. Năm 2014 Nhà nước truy tặng danh hiệu Bà Mẹ Việt Nam anh hùng cho cụ gái. Khi cụ gái mất cả bà cháu với gia đình bên kia đều thờ cúng cả. Giờ Cụ
Theo phản ánh của bà Nghiêm Thị Sơn, anh trai của bà là liệt sĩ Nghiêm Văn Chuyền, quê quán Tân Đồng, Trấn Yên, Yên Bái. Theo thông báo của Sở LĐTBXH Yên Bái thì hài cốt liệt sĩ Chuyền đang an táng tại Nghĩa trang huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, tuy nhiên, khi gia đình vào nghĩa trang thì trên bia mộ lại ghi tên liệt sĩ Nguyễn Thế Chuyền, quê quán
Ông Nguyễn Vĩnh Long, Phòng Giáo dục - Đào tạo Tp. Phan Rang-Tháp Chàm và bà Trần Lê Trà My, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ninh Hải hỏi: Cá nhân khen thưởng năm công tác vừa đạt danh hiệu Lao động tiên tiến vừa được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở thì được nhận tiền thưởng như thế nào?
thể gì đối với cây trông lâu năm như cây dừa không? Trước đây gia đình chú tôi trồng thì hộ đó không ý kiến mà bây giờ Cây dừa đã hơn 3 năm thì thưa kiện như vậy họ có đúng hay không? Gia đình tôi là gia đình liệt sĩ, luôn chấp hành tốt chủ trương của nhà nước. Nếu luật đã có qui định chúng tôi sẽ chấp hành, còn việc xã xử như vậy thì rất thiệt hại
, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địa phương theo quy định của pháp luật;
7. Quản lý bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ, quy hoạch, quản lý nghĩa trang ở địa phương.
Những đối tượng sau đây sẽ được Sở LĐ-TB-XH TP Hồ Chí Minh giải quyết an táng tại Nghĩa trang TP Hồ Chí Minh sau khi qua đời: * Diện chính sách: Thương binh 1/4, 2/4; Bệnh binh 1/3, 2/3; Thân nhân của 2 liệt sĩ; Tuất Liệt sĩ nuôi dưỡng; Tuất có công nuôi dưỡng; Cán bộ hưu trí; Tất cả các diện chính sách còn lại nếu có hoàn cảnh thực sự khó khăn
trong nước.
2. Người có công đóng góp với đất nước, gồm:
- Người được hưởng chế độ ưu đãi theo quy định của Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ, gia đình liệt sĩ, người có công giúp đỡ cách mạng...
- Người có thành tích đóng góp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước, được chủ tịch nước, Chính phủ tặng bằng khen
ngày công cho ông ta, mỗi ngày là 120 ngàn đồng.Trong khi ông ta ở nhà không làm gì.Tòa án xử như thế có hợp lý không? Giấy chứng nhận thương tật của ông ta là do bác sĩ ở đông y bên ngoài chứng nhận như thế có hợp lý không?
của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu, chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo chỉ định của bác sĩ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng phục hồi sức khỏe cho