Chị gái tôi có 2 con với một người đàn ông đã có gia đình. Một bé gái 5 tuổi, một bé trai 1 tuổi. Trước đây người đàn ông này có chu cấp nuôi con và làm giấy khai sinh cho con mang theo họ anh ta. Nhưng sau khi anh ta đòi nuôi bé trai và chị tôi không đồng ý, anh ta đã lấy lại giấy khai sinh bản chính của bé trai và không trợ cấp nữa. Tôi muốn
trong thời gian này chị Nương và anh Phàng quay về quê để xin các giấy tờ làm thủ tục nhập khẩu và đăng ký kết hôn ở nơi hai người đang tạm trú trong Tây Nguyên. Anh Sình và chị Nương mang Giấy chứng nhận kết hôn đến Uỷ ban nhân dân xã đề nghị chính quyền thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận kết hôn đó, để anh Sình có thể kết hôn với chị Cảnh và đăng ký khai
Xã X là một xã miền núi, địa bàn rộng, đi lại khó khăn. Dân cư trong xã phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật còn rất hạn chế. Do ảnh hưởng của phong tục, tập quán còn nặng nề nên việc chấp hành pháp luật của nhân dân còn kém, đặc biệt là việc đăng ký hộ tịch hầu như người dân không có ý thức chủ động
Hiện nay gia đình chúng tôi đang cư trú tại Lạc Long Quân, P.Bưởi, Q.Tây Hồ, Hà nội. Chúng tôi muốn nhập hộ khẩu tại đây thì thủ tục cần những gì xin được hướng dẫn cụ thể: Điều kiện như thế nào? chúng tôi đã cư trú tại đây từ tháng 12 năm 2007 đã đăng ký tạm trú, tạm vắng nhưng chưa có giấy tờ gì chứng nhận, nhà chúng tôi ở hiện nay là của bác
, có người ko đồng tình với cách giải quyết của bác cả, muốn chia đều cho 7 anh em trong gia đình, vì thế xảy ra tranh chấp, nhưng ko phải 6 người còn lại, ai cũng đồng ý chia đất ra. Có người đồng ý để bác cả giữ trọn số đất, có người muốn chia đất nhưng sợ uy bác cả nên ko dám đi kiện, chỉ ậm ờ thái độ rất thiếu trách nhiệm: "ai kiện đc thì tôi cũng
Trường Trung học Hoành Mô I, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh hỏi: đề nghị Ủy ban Dân tộc giải đáp vướng mắc trong thực hiện chế độ ưu đãi đối với giáo viên công tác tại xã đặc biệt khó khăn theo quy định của Nghị định 116/2010/NĐ-CP
ngũ trong một khoá đào tạo tập trung đầu tiên, trường hợp tiếp tục học tập ở các khoá khác thì không được tạm hoãn gọi nhập ngũ" do vậy nếu bạn học tiếp một khóa khác thì cũng sẽ không được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự một lần nữa.
Việc bạn ký giấy làm bảo vệ gác cổng cho Ủy ban là thỏa thuận theo luật dân sự hoặc luật lao động chứ không phải
Chào luật sư! Tôi đang là sỉ quan QĐNDVN cấp bậc trung úy Hiện nay em tôi đã đến tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sư, vậy em tôi có được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự không? Mong nhận được hồi đáp từ luật sư..! Cám ơn luật sư !
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
: - Ủy ban thường vụ Quốc hội: là cơ quan thường trực của Quốc hội, gồm có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. - Hội đồng dân tộc và 9 Uỷ ban, gồm Uỷ ban pháp luật; Uỷ ban tư pháp; Uỷ ban kinh tế; Uỷ ban tài chính, ngân sách; Uỷ ban quốc phòng và an ninh; Uỷ ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; Uỷ ban về các vấn đề xã hội
Người mẹ ruột sinh con xong thì cho con cho người nhận nuôi con nuôi rồi bỏ đi không rõ tung tích, chỉ để lại giấy chứng sinh của trẻ (không rõ địa chỉ của người mẹ ruột) và khai địa chỉ giả trong giấy chứng sinh. Khi đi đăng ký việc nuôi con nuôi phải thực hiện thế nào khi chưa có giấy khai sinh của trẻ, chữ ký của người cho con nuôi cũng
cơ sở y tế thì thủ trưởng cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo. Ngay sau khi nhận được thông báo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Trưởng công an cấp xã có trách nhiệm tổ chức lập biên bản về việc trẻ bị bỏ rơi; Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm giao trẻ cho cá nhân hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng theo quy định pháp luật. Biên bản phải ghi
cư.
– Cần tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của các cá nhân, tổ chức có liên quan đến vụ việc hoà giải đặc biệt là những người có vai trò quan trọng và uy tín cao trong gia đình, họ tộc và trong cộng đồng dân cư. Đối với vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc cần chú ý và phát huy vai trò của Già làng, Trưởng buôn, Trưởng bản….
– Khi vận dụng
/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hộ tịch (viết gọn lại là nghị định số 123/2015/NĐ-CP ) về Đăng ký khai sinh cho trẻ chưa xác định được cha, mẹ thì: “1. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ đang cư trú có trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ chưa xác định được cha, mẹ.
2. Trường