Tôi có ký Hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho một người bạn. Tôi đã đưa giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cho ngân hàng nhưng chưa ra công chứng và chưa tiến hành đăng ký bảo đảm. Sau đó tôi suy nghĩ lại và không chịu ra công chứng mà muốn đòi lại Giấy chứng nhận nhà. Nhưng ngân hàng đã giải ngân cho bạn tôi vay rồi. Sau đó người này không
Luật sư cho tôi hỏi: Tôi và vợ tôi kết hôn vào năm 2008, có đăng ký kết hôn và có với nhau 01 con chung sinh ngày 30/09/2009. Thời gian đầu chúng tôi sống với nhau rất hạnh phúc. Nhưng sau một chuyến đi một mình về ngoại thăm gia đình của vợ tôi. Vợ tôi có quen một người mà sau nay tôi mới phát hiện đang sống tại Hồ Chí Minh là vợ tôi đã ngoại
, có công chứng hoặc chứng thực (chứng thực tại nơi chưa có tổ chức công chứng).
Tùy từng trường hợp mà bạn có thể lập Giấy ủy quyền hoặc Hợp đồng ủy quyền. Điều 18 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng quy định về các trường hợp phải lập thành hợp đồng ủy
Chị Nguyễn Thị Hoa (thành phố Rạch Giá) hỏi: Năm 2009, Tòa án giải quyết cho chúng tôi ly hôn. Theo quyết định của Tòa, tôi được quyền nuôi con, anh ấy có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 1.500.000 đồng cho đến khi con đủ 18 tuổi. Tuy nhiên, từ khi bản án có hiệu lực đến nay, anh ấy chưa một lần thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Lý do cơ
Điều 202 Bộ luật hình sự 1999 quy định Tội vi phạm về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau:
"1. Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi
Quyền và nghĩa vụ của nhà báo được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện nay nước ta đang có rất nhiều cơ quan báo chí khác nhau. Việc báo chí phát triển là một việc tốt tuy nhiên đi kèm với nó cũng có không ít hệ lụy. Việc các phóng viên, nhà báo đưa tin, đăng bài nhằm mục đích câu view, dật tít mà không chứ trọng tới nội
Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia
Trả lời: Với tình tiết mà bạn nêu có thể thấy hành vi của anh Tuấn là hành vi lấn chiếm lòng đường trái pháp luật, thuộc trường hợp cản trở giao thông đường bộ quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 203 Bộ luật Hình sự.
Điều luật này quy định như sau:
1. Người nào có một trong các
trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác mà người thực hiện hành vi cản trở giao thông đường thủy là người đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì cũng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, trường hợp này lại tương tự với tội cản trở giao thông đường bộ
, vì vậy khi xác định hành vi cản trở giao thông đường không đối với người trực tiếp quản lý các thiết bị an toàn đường không cần phải căn cứ vào các loại thiết bị mà người đó trực tiếp quản lý là loại thiết bị gì, có liên quan đến việc bảo đảm an toàn các chuyến bay không. Nếu các thiết bị đó không có liên quan gì đến an toàn giao thông đường không
phạm này của bà Q sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 23 Luật phòng, chống mua bán người. Theo đó, “Người thực hiện hành vi quy định tại Điều 3 của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, với việc thông
nhận hối lộ, có khi lại là người đưa. Tuy nhiên, hành vi chuyển tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác từ người đưa hối lộ đến người nhận hối lộ, người làm môi giới hối lộ chỉ đóng vai trò như thực hiện hành vi đưa và nhận hối lộ. Nếu người phạm tội tội lại có hành vi yêu cầu người đưa hoặc nhận hối lộ thì không còn là làm môi giới hối lộ nữa mà tùy
giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên.
Cũng như trường hợp quy định tại điểm d khoản 2, điểm a khoản 3 của điều luật, nếu của hối lộ không phải là tiền mà là tài sản thì giá trị tài sản đó là giá thị trường vào thời điểm đưa của hối lộ hoặc đã hứa đưa hoặc nhận hối lộ; chỉ cần xác định người phạm tội sẽ đưa của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 279 Bộ luật hình sự, là cấu thành cơ bản của tội nhận hối lộ, có khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm tù.
Khoản 1 Điều 279 là tội phạm nghiêm trọng vì có mức cao nhất của khung hình phạt là bảy năm tù, nên đối với người phạm tội dưới 16 tuổi mà thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều
Bạn không nói rõ sinh con thời điểm nào để trả lời chính xác được. Tuy nhiên theo quy định thời gian hưởng chế độ sinh con là 06 tháng. Thời gian này không đóng BHXH, BHYT nhưng được tính là thời gian tham gia BHXH. Nếu hết thời gian nghỉ thai sản mà bạn không đi làm thì bạn có thể tham gia BHXH tự nguyện, bạn liên hệ đại lý thu gần nhất để được
Bộ luật hình sự: "Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ. Người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác, thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự và được trả lại một phần hoặc toàn bộ của đã dùng
Kính chào luật sư, tôi có một số thắc mắc liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự người nhận hối lộ. Cụ thể như sau: 1. Giả sử người nhận hối lộ chưa thực hiện theo yêu cầu của người đưa hối lộ, mà trả lại tiền cho người đưa hối lộ thì có thể truy cứu trách nhiệm hình sự của người nhận hối lộ hay k?! 2. Theo Khoản 1, Điều 279 Bộ Luật
. Có giấy xác nhận đã nhận tiền và cam kết hoàn trả nếu không làm được. Xong sự việc đã không như dự định mà vợ chồng chị đó chỉ nhận tiền rồi tiêu xài. Nay em yêu cầu huỷ không xin chuyển công tác nữa và đòi lại số tiền trên. Nhưng vợ chồng chị đó đã không gửi lại. Nay em gửi đơn kiện . Em xin hỏi: Nếu đưa ra pháp luật vợ chồng em có phạm tội hối lộ
Vấn đề bạn thắc mắc, Thư Viện Pháp Luật xin trả lời như sau:
Hiện tại việc vận chuyển lâm sản dù đã qua chế biến ở Việt Nam thực sự rất khó vì khi sản xuất thường gỗ không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Thông thường các cơ sở sản xuất nhỏ lẽ thường mua gỗ mà không có hóa đơn mua hàng vậy nên khi người mua hàng muốn vận chuyển những sản phẩm
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Điều 102 BLHS quy định về Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng như sau:
Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
Không cứu giúp người đang gặp nạn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 102, bộ luật hình sự quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: “ 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị