sự, Tòa án phải gửi quyết định đó cho đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp.
4. Đối với vụ án được xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm sau khi có quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm mà Tòa án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án thì Tòa án đồng thời phải giải quyết hậu quả của việc thi hành án, các vấn đề khác
Ông A và bà B lấy nhau năm 2010. Năm 2016 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Tôi đã nộp tiền án phí khởi kiện về việc tranh chấp đất đai tính đến nay gần 04 tháng, nhưng chưa thấy TAND TP Hà Nội đưa ra xét xử. Vậy khi nào Tòa mới xử án? Mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Xin chân thành cảm ơn!
việc ghi âm, ghi hình về diễn biến phiên tòa.
3. Sau khi kết thúc phiên tòa, Hội đồng xét xử phải kiểm tra biên bản; Chủ tọa phiên tòa và Thư ký phiên tòa ký vào biên bản.
4. Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng có quyền được xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên tòa và ký xác nhận."
Trên
Quyết định công nhận thuận tình ly hôn có phải gửi cho chính quyền địa phương nơi đương sự cư trú không? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
Xây nhà trên đất của vợ, ly hôn chia như thế nào? Năm 2000 tôi kết hôn lần thứ 2 với vợ tôi hiện tại, lúc đó vợ tôi cũng có 1 con riêng. Hiện nay chúng tôi có 1 con chung sinh sống trên nhà cũ của vợ. Năm 2015, chúng tôi xây nhà mới trên diện tích đất của vợ tôi. Tôi muốn hỏi, nếu ly hôn thì căn nhà được chia như thế nào? Mong nhận được câu trả
Để xây dựng siêu thị, Uỷ ban nhân dân quận N ra quyết định thu hồi gần 6 ha đất ruộng và vườn của hộ ông K. Ông K đã khiếu nại nhưng bị Uỷ ban nhân dân trả lại đơn. Bản án sơ thẩm của Toà án nhân dân quận N cũng bác đơn đơn kiện của ông K yêu cầu hủy bỏ quyết định thu hồi đất. Tuy nhiên sau đó, trong quá trình xem xét lại vụ án, Viện kiểm sát
nhiều lần.
Trường hợp hành vi rửa tiền đã được Viện kiểm sát miễn tố hoặc không truy tố cùng với hành vi phạm tội bị đưa ra xét xử, hoặc tách thành một vụ án khác thì cũng không bị coi là phạm tội nhiều lần.
d) Có tính chất chuyên nghiệp
Rửa tiền có tính chất chuyên nghiệp, cũng như trường hợp phạm tội có tính chất chuyên nghiệp khác
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
Tôi tốt nghiệp đại học Bách Khoa TP.HCM nhưng không đi làm mà chỉ nhận dạy kèm tại nhà. Vừa qua, một số cán bộ văn hóa thông tin của thị trấn đến nhà tôi kiểm tra, lập biên bản và tịch thu bằng đại học của tôi. Họ ra quyết định phạt 4.500.000 đồng và bảo tôi phải nộp phạt thì họ mới trả bằng lại cho tôi. Tôi muốn hỏi họ làm như vậy là đúng hay sai
Tôi hiện sinh sống ở Đà Nẵng, đã có vợ và ba con. Cha mẹ tôi đều trên 70 tuổi, định cư ở Úc từ năm 1991 đến nay. Mẹ tôi mấy năm nay bị bệnh nặng, bệnh viện ở Úc chữa trị nhưng không hồi phục, nay đã xuất viện và chỉ có mình cha tôi săn sóc. Cha tôi cũng đã già, sức khỏe yếu kém, vì vậy tôi muốn qua Úc để chăm sóc mẹ (ở Úc tôi có một anh trai
, các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan thuộc Uỷ ban nhân dân. Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị ở địa phương. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị này có
học, Cô giáo chủ nhiệm có thông báo với cả lớp buộc phải mua SGK do nhà trường đặt. Nếu HS nào không mua sẽ bị hạ bậc hạnh kiểm. Mặc dù tôi đã mượn được SGK của HS khóa trên cho con tôi học (so với bộ SGK mới không có gì khác, chưa chỉnh lý) nhưng cô giáo vấn không đồng ý và giải thích "đây là chỉ tiêu do Phòng giao cho Nhà trường nên không thể làm
định chi tiết: Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho Viện KSND cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn.
Viện KSND phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ bắt khẩn cấp quy định tại điều này. Trong trường hợp cần thiết, Viện KSND phải trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước khi xem xét