Tôi kết hôn được 9 năm và có 2 con, bé lớn nay được 8 tuổi và bé nhỏ 5 tuổi. Gần đây, vợ chồng tôi xảy ra lục đục nên chồng tôi muốn ly hôn, trong khi tôi vẫn còn yêu thương chồng và không con tôi mất cha. Thực ra tôi phát hiện chồng tôi đang thiếu nợ bên ngoài rất nhiều, và còn lăng nhăng nữa. Chính vì thế chồng tôi muốn rời bỏ tôi. Trước kia
khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con
tôi sinh thì còn tệ hơn, cả mẹ chồng lẫn chồng đêu không quan tâm, bỏ bê. Gần đây còn đánh đập, không cho sử dụng bất cứ hình thức liên lạc nào. Hiện tại thì con của em tôi mới gần 3 tháng và em vẫn đang học năm thứ 3. Em tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không đồng ý. Vậy nếu em tôi làm đơn ly hôn thì có được Tòa án giải quyết không và có được quyền
1. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc ly hôn bắt buộc phải có các chứng cứ chứng minh có quan hệ hôn nhân và chứng cứ về nơi cư trú của bị đơn kèm theo đơn khởi kiện. Do vậy, nếu bạn không có bản chính đăng ký kết hôn thì phải xin cấp bản sao tại nơi đăng ký kết hôn. Đối với giấy khai sinh của con bạn thì cũng cấn phải có bản sao thì
Theo Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, có hiệu lực kể từ 31/12/2013 (thay thế Nghị định 114/2006/NĐ-CP) thì không có chế tài “xử lý việc sinh con thứ ba”. Điều này có nghĩa là pháp luật hiện tại không quy định xử phạt vi phạm hành chính hành vì sinh con thứ ba đối với cán bộ, công chức, viên chức
Gia đình tôi phát rừng để trồng cây keo lai và trồng ngô, mỳ. Vừa qua Hạt kiểm lâm lập biên bản, đình chỉ không cho gia đình phát nữa và yêu cầu gia đình tôi cũng như một số hộ trong xã đến nộp phạt (phạt tiền). Gia đình tôi chỉ ký vào biên bản chứ không được giữ quyết định. Nay xin hỏi luật sư: Từ khi bị xử phạt, cán bộ yêu cầu trong một tuần
Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009.
Việc anh bạn sử dụng xe do phạm tội mà có, có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có, được qui định tại Điều 250 BLHS như sau:
“Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội
Chồng tôi tối ngày nghiện rượu, trong nhà có bao nhiêu thứ đáng giá đều bị ông ấy mang đi bán đổ hết vào rượu chè. Chúng tôi có một đứa con trai 3 và một dứa con gái 9 tuổi. Giờ ông ấy cứ đòi bán con gái đi để lấy tiền mua rượu uống, nói con gái vô tích sự, có con trai để làm giống là được rồi. Luật sư ơi, giờ tôi phải làm sao? Chồng tôi làm như
Gia đình tôi có con là người chưa thành niên phạm tội. Tôi muốn biết những quy định của pháp luật đối với người chưa thành niên phạm tội để gia đình biết và bảo vệ quyền lợi cho cháu. Xin cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội xâm phạm quyền tác giả đựơc quy định như thế nào? ( Nguyễn Hồng Hà – Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Châu Đức)
Con tôi đua xe và bị công an bắt. Công an chuẩn bị ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đua xe, nhưng trong quá trình xem xét vụ việc, công an phát hiện con tôi đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này cách đây gần một tháng. Vậy trong trường hợp này công an sẽ xử lý như thế nào?
Theo Khoản 18 Điều 3 Luật GTĐB năm 2008 quy định: Phương tiện giao thông vận tải cơ giới (gọi tắt là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy, kể cả xe máy điện và các loại xe tương tự. ..
Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự, phương tiện
lý hình sự nếu như anh có lỗi. Còn nếu không anh sẽ bị xử lý hành chính và bồi thường theo quy định của Bộ luật dân sự cho nạn nhân.
Tiếp theo cần phải xem xét anh có lỗi đối với hành vi của mình hay không. Theo quy định tại điều 14 Bộ luật hình sự 1999 thì người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn
Theo quy định tại Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 với giá trị tài sản 2 triệu đồng là người thực hiện hành vi trên đã đủ yếu tố cấu thành tội " Trộm cắp" theo Khoản 1, điều này hình phạt mà người đó có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Căn cứ quy định
Căn cứ vào Điều 138 Bộ luật hình sự 1999 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật hình sự 1999 năm 2009:
“Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọnghoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội
Xin chào, Luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Anh trai tôi bị tai nạn giao thông chết để lại 2 con chưa đủ tuổi thành niên (1 cháu 10 tuổi, 1 cháu 8 tuổi) và 1 em gái 13 tuổi do anh trai tôi là người trực tiếp nuôi dưỡng (do bố mẹ tôi mất sớm). Xin hỏi luật sư bên gây tai nạn cần phải chịu trách nhiệm và bồi thường cho gia đinh tôi như thế nào