Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà
các tranh chấp ở đại phương, trong đó có hòa giải tranh chấp đất đai.
Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, con rể ông có thể liên hệ với UBND cấp xã nơi có đất để xin cấp trích lục sơ đồ thửa đất làm căn cứ chứng minh cho yêu cầu khởi kiện chia di sản thừa kế của bố mẹ và thực hiện luôn thủ tục khởi kiện mà không cần phải hòa giải ở cấp
em tôi kiện tôi ra tòa vì họ nói rằng bản di chúc tôi cầm trên tay là bản di chúc không hợp lệ: rằng người viết( tức anh thứ 3 của tôi ) không được là người trong hàng ngũ nhận thừa kế , và ko có người làm chứng. Tòa án cũng kêu 8 anh em tôi hòa giải 3 lần nhưng không được. Tôi thật sự rất thất vọng, ban đầu tôi muốn nhường, ko muốn anh em tương tàn
lại bác tôi ( con trai thứ ), lúc này cũng chưa có giấy tờ gì hợp pháp, không hề có di chúc của ông bà cũng như không có giấy ghi chép đồng ý cho bác tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất đó từ các anh chị em khác. Khoảng những năm 1991-1992 thì cậu tôi ( con trai út của ông bà ) về lại mảnh đó và xây nhà trên một phần đất, chiếm khoảng 1/3 mảnh đất
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
Em có mảnh vườn ông nội để lại cho em. Khi sống ông nói để lại cho em nhưng ông chưa kịp viêt giấy di chúc. Thì ông qua đời nay em muôn làm bìa. Thì địa chính xã bão đất không rõ ràng. Em muốn hỏi có bộ luật nào giúp em làm được bìa và thủ tục như thế nào?
Trường hợp người để lại di sản mất không để di chúc thì di sản thừa kế sẽ chia theo luật tức cho hàng thừa kế thứ nhất là con ruột , con nuôi, vợ chồng.
Tuy nhiên nếu có công sức đóng góp sửa sang của cha mẹ bạn trong đó thì gia đình bạn có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa xem xét phần công sức đóng góp vào việc sửa chữa , nâng cấp căn nhà do ông
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
tên quyền sử dụng đất, còn lại 9 người con không được chia đất. Năm 2008, ông nội làm giấy ủy quyền sử dụng 30 công đất và viết di chúc cho người con út bao gồm 22 công đất của bà nội mà không phân chia đất cho 9 người con còn lại, giấy ủy quyền do ông nội và người con út làm không được những anh em khác ký xác nhận hay chấp thuận, và được chính
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
khôngcó di chúc được không , mà chia theo pháp luật, sau đó gia đình làm giấy chứng nhận di sản cho chồng tôi. Tôi van mong có thể sửa đổi được di chúc ,vì như thế không cần nhờ người nhà chứng và cuối cùng là tôi muốn hỏi nếu tôi nhờ bên văn phòng luật sư làm giúp các thủ tục thì chi phí là bao nhiêu Xin luật sư tư vấn gíup
di chúc miệng.
Trường hợp di chúc được lập thành văn bản thì bao gồm có các nội dung sau (căn cứ Điều 653 Bộ luật Dân sự):
- Ngày, tháng, năm lập di chúc;
- Họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc;
- Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
- Di sản
khi bà nhỏ chết thì đang ở TPHCM . Bây giờ bà nội em ra để hưởng quyền thừa kế theo pháp luật thì cháu của bà nhỏ cản trở và giấu đi sổ đỏ của mảnh đất. Bà nội em đã cắt hộ khẩu ở Lâm Đồng về lại Nam Định, cháu của bà nhỏ lại chính là chủ tịch xã của xã Trực Đại, tỉnh Nam Định. Bà nôi em đã nhiều lần nộp đơn báo mất sổ đỏ để được làm
đang sống được ông bà để lại) do mẹ tôi sử dụng (ở và trồng trọt). Mẹ tôi mất năm 1994 , từ đó tới nay anh ba tôi sống trên mảnh đất đó và nộp thuế đất. Năm 2008 anh ba tôi làm sổ đỏ đứng tên anh ba tôi và vợ mà không thông báo cũng như hỏi ý kiến các anh chị em khác. Nay do nhiều mâu thuẫn, 5 anh chị em chúng tôi muốn hỏi luật sư : Chúng tôi có thể
lại di chúc thì về nguyên tắc di sản của bố mẹ bạn sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho các đồng thừa kế mỗi người 1 phần bằng nhau. Nếu các anh em bạn không đồng ý chia thừa kế. bạn có quyền khởi kiện ra tòa để được bảo vệ quyền lợi. bạn có thể tham khảo các qui định sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo
tôi nói do anh là con trưởng nên sẽ được hưởng ngôi nhà là di sản bố mẹ để lại và đuổi em gái tôi sang nhà tôi ở, tôi nghĩ như thế không hợp lý, tuy đã tự đọc luật dân sự nhưng vẫn chưa rõ việc chia thừa kế trong trường hợp này như thế nào nên rất mong được luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp tôi nêu, ngôi nhà là di sản thừa kế của bố mẹ tôi sẽ
Xin chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp trường hợp này của tôi! Bố mẹ tôi sở hữu mảnh đất 1800 mét vuông. Nhà tôi có 4 anh em (2 trai, 2 gái). khi 2 anh trai tôi lấy vợ. mỗi người được bố mẹ cho 600 mét vuông. Em gái tôi cũng đi lấy chồng. còn lại tôi ở với bô mẹ. Bố mẹ tôi cũng đã nói sau khi mất, 600 mét vuông đất còn lại sẽ cho tôi (không
đất và đã làm sổ đỏ sang tên. Số diện tích đất còn lại tầm hơn 400m2 vẫn đứng tên chủ sở hữu là bà nội em. Khi bà nội em mất thì không có để lại di chúc. Vậy trong trường hợp này các cô con gái của bà nội em có được hưởng quyền thừa kế tiếp không ạ hay số đất ấy thuộc toàn quyền sở hữu của mẹ con em. Và nếu các cô được hưởng thừa kế thì số đất mẹ con
đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
thường trú; giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc sử dụng nhà ở đó; nộp phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu, bản khai nhân khẩu; trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà do thuê, mượn hoặc ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
4. Trưởng công an xã, phường, thị trấn trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ