Theo quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 thì một luật sư chỉ được thành lập hoặc tham gia thành lập một tổ chức hành nghề luật sư. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động, các luật sư thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư không phải là thành viên của Đoàn luật sư nơi có tổ chức
Theo quy định tại khoản 5 Điều 20 của Luật Luật sư sửa đổi, bố sung năm 2012 thì trong thời hạn ba năm, kể từ ngày được cấp Thẻ luật sư, luật sư không làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư, hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động cho cơ quan, tổ chức hoặc không thành lập, tham gia thành lập tổ chức hành nghề
Luật sư nước ngoài hoạt động tại Việt nam có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Quyền của luật sư nước ngoài:
a) Lựa chọn hình thức hành nghề tại Việt Nam theo quy định tại Điều 75 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012;
b) Chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
c) Các quyền khác theo
Điều 74 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định: Luật sư nước ngoài đáp ứng đủ các điều kiện sau đây thì được cấp Giấy phép hành nghề luật sư tại Việt Nam:
1. Có chứng chỉ hành nghề luật sư đang còn hiệu lực do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp
2. Có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc
cho tổ chức hành nghề luật sư được thỏa thuận trong hợp đồng phù hợp với Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, Nghị định số 123/2013/NĐ – CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ và pháp luật có liên quan.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động thuê luật sư nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư phải thông báo bằng văn
quy định tại Điều 81 (bắt người trong trường hợp khẩn cấp) và Điều 82 (Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã) của Bộ luật này thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm giữ.
-Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, thì Viện trưởng Viện kiểm sát quyết định để người bào chữa tham gia
có được miễn học lớp đào tạo nghề luật sư theo khoản 1 điều 13 Luật luật sư 2006, sửa đổi năm 2012 không? “Điều 13. Người được miễn đào tạo nghề luật sư 1. Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên”. 2./ Tôi có được giảm 2/3 thời gian Tập sự hành nghề Luật sư theo khoản 2 Điều 16 Luật Luật sư 2006, sửa đổi năm 2012 không
công bố hoặc công bố không đúng nội dung, thời hạn, số lần, hình thức công bố theo quy định đối với nội dung đăng ký hoạt động, nội dung thay đổi hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động đúng thời hạn với cơ
và công ty luật hợp danh Việt Nam ( Gọi chung là công ty luật nước ngoài).
Chi nhánh, công ty luật nước ngoài được tổ chức, hoạt động theo quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Chính phủ quy định việc hợp nhất, sáp nhật các công ty
Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài đã được thành lập và đang hành nghề luật sư hợp pháp tại nước ngoài được phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Cam kết và bảo đảm tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Cam
báo cáo hoặc báo cáo không đúng thời hạn về tình hình tổ chức hoạt động cho cơ quan có thẩm quyền;
e) Không công bố hoặc công bố không đúng nội dung, thời hạn, số lần, hình thức công bố theo quy định đối với nội dung đăng ký hoạt động, nội dung thay đổi hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7
đăng ký hoạt động;
đ) Hết thời hạn tạm ngừng hoạt động theo quy định tại Khoản 1 Điều 38 của Nghị định này mà chi nhánh, công ty luật nước ngoài không hoạt động trở lại hoặc không có báo cáo về việc tiếp tục tạm ngừng hoạt động.
2. Bộ Tư pháp quyết định thu hồi Giấy phép thành lập của chi nhánh, công ty luật nước ngoài.
3. Sở Tư pháp
Theo Điều 38 của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài tại Việt Nam có quyền tạm ngưng hoạt động nhưng phải có báo cáo bằng văn bản về việc tạm ngừng và tiếp tục hoạt động với Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, cơ quan
vào tập sư hành nghề luật sư;
đ) Chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề ra nước ngoài theo quy định của pháp luật VIệt Nam;
e) Các quyền khác theo quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012, pháp luật về doanh nghiệp, pháp luật về đầu tư và quy định khác của pháp luật có liên quan.
2 Chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ Cấp lại Giấy đăng ký hoạt động cho Chi nhánh, Công ty Luật nước ngoài được tiến hành như sau:
Bước 1: Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài đăng ký hoặc gửi thông báo thay đổi nội dung giấy phép thành lập hoặc giấy đăng ký hoạt động
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ Cấp lại Giấy đăng ký hoạt động cho Chi nhánh, Công ty Luật nước ngoài được tiến hành như sau:
Bước 1: Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài đăng ký hoặc gửi thông báo thay đổi nội dung giấy phép thành lập hoặc giấy đăng ký hoạt động, chuẩn bị hồ