Bà tôi trước khi mất có di chúc lại bằng văn bản cho tôi một mảnh đất, nay bà tôi mất thì mọi người trong gia đình muốn thay đổi di chúc có được không và trong trường hợp nào thì không trái với pháp luật?
Kính chào các luật sư! Tôi tên Hà, hiện đang cư trú tại Ninh Thuận. Nay tôi có một chút thắc mắc về luật thừa kế, rất mong được hội luật sư của công ty giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi đang cư trú tại Ninh Thuận, nhưng hiện tại tôi có 1 căn nhà ở Bình Thuận nhưng chưa có giấy tờ sổ đỏ. Bố tôi là người đứng tên trên hồ sơ kê khai tại UBND
người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
- Phần di sản không được định đoạt trong di chúc;
- Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
- Phần di sản có liên quan đến người được
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, nhưng cách đây 3 năm, bà T đã chết và không để lại di chúc. Bố mẹ của bà T cũng đã qua đời trước bà khá lâu. Uỷ ban nhân dân xã cần giải quyết yêu cầu của ông A như thế nào?
Cách đây 3 năm tôi có làm tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là nhà đất của tôi cho 2 đứa con, mỗi đứa một nửa. Tờ di chúc đó đã được Ủy ban nhân dân phường chứng thực và tôi đã giao cho các con tôi giữ. Nay tôi có một đứa cháu bị tai nạn giao thông, trở nên tàn tật, tôi muốn trích một phần của số tài sản trong di chúc đã lập để cho cháu tôi thì có
Tài sản thuộc sở hữu chung của bố mẹ tôi. Khi bố mất không có để lại di chúc. Nay, mẹ tôi viết di chúc để lại toàn bộ tài sản đó cho em tôi như vậy có đúng không? Xin cám ơn. Gửi bởi: Trần Tuấn Dương
. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Theo quy định nêu trên, di chúc
Bố mẹ tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho em tôi và cậu ấy phải có nghĩa vụ chăm sóc đấng sinh thành tuổi cao sức yếu. Nay bố tôi vừa mất, em tôi không muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo di chúc. Chúng tôi phải làm gì để hủy di chúc? Mong được trả lời sớm.
tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc”.
- Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây (theo quy định tại khoản 1 điều 652 Bộ luật Dân sự):
+ Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
+Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình
Chị Trương Thị Gái (huyện Kiên Hải) hỏi: Cha mẹ tôi lập di chúc chung để lại một miếng đất 2000 m2 và một căn nhà cho anh chị em tôi. Nay mẹ tôi đã mất, cha tôi có quyền sửa đổi di chúc đó không?
“Tôi mua cho người bạn gái tên N. ở Việt Nam một căn nhà ở Đà Lạt, để cô ấy đứng tên. Chúng tôi nhất trí với nhau là làm di chúc để lại toàn bộ căn nhà cho tổ chức từ thiện, và muốn ghi rõ mọi thay đổi trong di chúc phải có sự ưng thuận của tôi. Di chúc như vậy có đúng không?” (bạn đọc Moon Trần, Mỹ).
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần các
Mẹ tôi mất từ lâu, bố tôi một mình nuôi 3 chị em và có mua được một thổ đất 70m2 sau đó xây được nhà 4 tầng khang trang . Chúng tôi đều đã lập gia đình. Hiện nay bố tôi đang rất khổ tâm vì em trai út cùng vợ và con đối xử ngược đãi với bố, hay chửi mắng nhiếc móc bố đòi bố bán nhà để chia tài sản. Bố tôi có ý định lập di chúc nhưng không cho em
Cha mất năm 1974 không để lại di chúc, em trai đột tử năm 1989, đến 1997 vợ cậu ấy cũng qua đời để lại một cháu trai. Còn lại mẹ và 6 chúng tôi thì chỉ có mẹ và cậu út ở lại Việt Nam. Nay mẹ đã già muốn sang tên ngôi nhà cho cậu út, hoặc muốn viết di chúc thì làm thế nào?
Theo quy định tại Điều 663 Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 thì “Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” và Điều 664 BLDS cũng quy định: “Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người
các điều kiện sau đây: a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự, trường hợp di chúc được xác định là không hợp pháp
Vợ chồng tôi đã lập di chúc để lại tài sản cho con trai, nhưng mới đây tôi tìm thấy con gái mất tích 15 năm trước. Giờ chồng tôi đã mất, xin hỏi tôi có được sửa đổi di chúc để phân chia lại tài sản cho các con không?