Trước tiên công ty Vinabiz cảm ơn ban đã gửi câu hỏi đến cho chúng tôi. Vấn đề của em trai bạn sẽ được giải quyết như sau:
Điều 104 Bộ luật hình sự năm 1999 (Luật hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về tội cố ý gây thương tích:
“1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
hiểm là trường hợp đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại sản xuất trái phép chất ma túy quy định tại khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 điều luật, hoặc đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội sản xuất trái phép chất ma túy.
Tái phạm nguy hiểm theo Bộ luật hình sự năm 1999 có
lại phạm tội do cố ý (điểm a và điểm b khoản 2 Bộ luật hình sự).
Tái phạm nguy hiểm là tình tiết định khung hình phạt đối với tội cướp tài sản hay bất cứ tội phạm nào khác giống với tái phạm nguy hiểm là tình tiết tăng nặng quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 Bộ luật hình sự. Chỉ cần xác định lần phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm
tiết phạm tội phải bị xử phạt theo khoản 1 Điều 93, vì trong nhiều trường hợp không thể hiện tính chất nguy hiểm cao của hành vi giết người. Các quan hệ (đặc điểm) về nhân thân chỉ nên coi là tình tiết tăng nặng theo Điều 48 Bộ luật hình sự là đủ. Nếu coi trường hợp tái phạm nguy hiểm là tính tiết định khung hình phạt đói với tội giết người thì chỉ
phải coi họ là tái phạm nguy hiểm. Chúng tôi cho rằng, chỉ coi là tái phạm nguy hiểm đối với trường hợp mà Bộ luật hình sự quy định “đã tái phạm …”, tức là đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà còn phạm tội do cố ý thì mới bị coi là tái phạm nguy hiểm, còn nếu phạm tội do vô ý dù tội đó là tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng thì
trọng do vô ý thì không bị coi là tái phạm.
- Nếu án đã tuyên đối với người phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm ( khoản 6 Điều 69 Bộ luật hình sự)
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm mà bị cáo đã bị xử phạt cũng
Người phạm tội lần đầu năm 16 tuổi được xem xét là người chưa thành niên phạm tội và theo Bộ luật hình sự, quy định về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội tại Điều 69 có ghi rõ: "Án đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi, thì không tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96 bộ luật hình sự.
Cả hai trường hợp, nạn nhân đều có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng, nhưng ở trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì hành vi trái pháp luật đang xảy ra và chưa kết thúc; còn ở trường hợp giết người trọng trạng
không tương xứng với hành vi xâm phạm. Bộ luật hình sự năm 1999 thay đổi thuật ngữ “ tương xứng ” bằng thuật ngữ “ cần thiết ” cũng nhằm mục đích xác định dễ dàng, hơn những trường hợp phòng vệ chính đáng hay vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Sự cần thiết có thể bao gồm cả thiệt hại do người phòng vệ gây ra lớn hơn, mạnh mẽ hơn hành vi xâm hại
thuật ngữ tương xứng mà thay vào đó là thuật ngữ cần thiết tuy không làm thay đổi bản chất của chế định phòng vệ chính đáng nhưng cũng làm cho việc vận dụng chế định này trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hơn.
Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các cán bộ làm công tác thực tiễn quan tâm đến chế định phòng vệ chính đáng
Theo khoản 1 Điều 15 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác... mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên.
Sở dĩ pháp luật không coi phòng vệ chính đáng là tội phạm nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh chống lại hành vi tội
hình phạt đối với tội ấy là đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình”.
Theo quy định tại Điều 106 của Bộ luật Hình sự thì người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Trường hợp một người chống trả lại (phòng vệ) côn đồ tấn công, nhưng vượt quá giới hạn (chính đáng) như tình huống anh (chị) nêu, có thể phải chịu trách nhiệm về tội giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 96 Bộ luật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi
Người phạm tội lần đầu được hiểu là người chưa từng bị kết án, chưa có tiền án, tiền sự.
Xóa án tích được hiểu là xóa bỏ việc mang án tích thể hiện ở sự công nhận coi như chưa bị kết án đối với người trước đó đã bị tòa án xét xử, kết tội.
Một người được xóa án tích có nghĩa là người đó được xóa bỏ tiền án, tiền sự. Điều đó không có nghĩa