hình sự, và đặc biệt là nhân thân của người phạm tội.
Thứ hai, thời gian thử thách không phải là thời gian mà người được hưởng án treo “thi hành” hay “chấp hành” hình phạt tù được hưởng án treo.
Khoản 5 Điều 60 Bộ luật hình sự 1999 quy định: “Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc
Điều 24 Bộ luật hình sự quy định về việc không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sư. Theo đó, không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 23 của Bộ luật này đối với các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV của Bộ luật này. Cụ thể đó là các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội phá hòa bình
Điều 23 Bộ luật hình sự qui định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, như sau
1. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
2. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định như sau:
A) Năm năm đối với các
yêu cầu chấp hành mệnh lệnh đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong trường hợp này người ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình sự.
Quy định này không áp dụng đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 421, khoản 2 Điều 422 và khoản 2 Điều 423 của Bộ luật này.
Điều 13 Bộ luật hình sự quy định:
1.Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
2.Người phạm tội
Các dấu hiệu về mặt khách thể của tội phạm
Đối với tội cướp tài sản, khách thể của tội phạm bao gồm cả quan hệ về tài sản và quan hệ nhân thân, hay nói cách khác, tội cướp tài sản là tội phạm cùng một lúc xâm phạm hai khách thể, nhưng khách thể bị xâm phạm trước là quan hệ nhân thân, thông qua việc xâm phạm đến nhân thân mà người phạm tội
khác trong khi thi hành công vụ mà dẫn đến chết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm chết người trong khi thi hành công vụ quy định tại Điều 97.
Về lý luận, có nhiều ý kiến khác nhau về quy định này.
Vì sao đối với tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội có tổ chức đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức có tổ chức như thế nào?
, việc giải thích thế nào là “chức vụ cao” còn nhiều ý kiến khác nhau và thực tiễn xét xử đã không thể áp dụng tình tiết này trong các vụ án cụ thể. Mặt khác, do cơ cấu của Bộ luật hình sự năm 1999 có nhiều thay đổi so vớiBộ luật hình sự năm 1985, nên nhà làm luật quy định tình tiết “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” thay cho tình tiết “ lợi
Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
Điều 35 Bộ luật hình sự quy định về hình phạt tử hình, theo đó, không áp dụng hình phạt tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội, đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử.
Như vậy, hành vi phạm tội được thực hiện khi người đó là người chưa thành niên thì vẫn được
Cháu ông được miễn trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật Hình sự năm 1999 “Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”. Hành vi phạm tội không còn nguy hiểm nữa ở đây phải hiểu dưới