chưa được hỗ trợ nhà ở từ các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội khác; trường hợp đã được hỗ trợ nhà ở theo các chương trình, chính sách hỗ trợ nhà ở khác nhưng đã bị sập đổ hoặc hư hỏng nặng, có nguy cơ sập đổ do thiên tai gây ra do bão, lũ, lụt, động đất, sạt lở đất, hỏa hoạn chưa có nguồn vốn để sửa chữa, xây
rất chật hẹp. Ngoài các đối tượng ưu tiên nêu tại Thông báo, hiện nay thành phố chưa xem xét giải quyết các đối tượng khác.
Như vậy, các đối tượng thu hút cũng là đối tượng được xem xét bố trí nhà chung cư; tuy nhiên trong tình trạng nguồn quỹ nhà ở, chung cư hiện có trên địa bàn thành phố hiện nay, việc ưu tiên bố trí trước cho những trường hợp
Ông Lê Ngọc Thông có 2 anh ruột là liệt sĩ, khi hy sinh 2 anh chưa có vợ con, nay cha mẹ đã chết, ông Thông là người duy nhất thờ cúng 2 liệt sĩ. Hiện căn nhà ông Thông thờ cúng 2 liệt sĩ và cha mẹ đã dột nát, hư hỏng hoàn toàn. Ông Thông muốn được biết trường hợp gia đình ông có được hỗ trợ nhà ở đối với thân nhân liệt sỹ không?
Xin hỏi luật gia, gia đình tôi có người bác là thương binh, nhà nghèo, hoàn cảnh gia đình khó khăn. Bác tôi có căn nhà xây dựng từ những năm 1970 đã cũ. Theo thông báo của xã thì bác tôi thuộc diện được hỗ trợ nhà để sửa chữa và đã kê khai làm các thủ tục. Vừa qua gia đình nhận được thông báo chưa được nhận tiền hỗ trợ vì chưa có kinh phí. Gia
.
Căn cứ vào Công văn số 3700 TCT/DNK ngày 11-11-2004 của Tổng cục Thuế về việc thu thuế đối với hoạt động xây dựng nhà ở tư nhân; trong đó nêu rõ “trường hợp nhận khoán gọn (bao gồm cà nhân công và cung cấp vật liệu xây dựng) phải kê khai nộp thuế giá trị gia tăng-thu nhập doanh nghiệp trên toàn bộ giá trị công trình;
Trường hợp chủ hộ gia đình
thiện nhà ở;
c) Hộ không thuộc diện đối tượng được hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn và theo các chính sách hỗ trợ nhà ở khác.
Trường hợp
hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167 của Chính phủ. Theo quyết định này thì dự kiến trong giai đoạn từ năm 2008 - 2012 sẽ hỗ trợ về nhà ở cho 500.000 hộ dân nghèo. Trong đó bào gồm các nguồn vốn từ ngân sách địa phương, ngân sách Trung ương và các nguồn vốn tài trợ hợp pháp khác. Trên cơ sở chỉ tiêu được phân bổ và điều kiện
Ở quê tôi, Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo để cải thiện nhà ở nhưng quá trình thực hiện chúng tôi thấy có những việc thực hiện không công bằng, công khai, gây bất bình trong nhân dân. Chúng tôi rất muốn biết các quy định cụ thể của Nhà nước về vấn đề bình xét hộ nghèo, những hộ đồng bào khó khăn đã được hỗ trợ về đất rồi thì
Bà Nguyễn Thùy An đang vay vốn theo gói tín dụng 30.000 tỉ đồng. Bà An được biết gói tín dụng này không bị dừng giải ngân từ tháng 6-2016. Hiện bà còn hai đợt giải ngân sau tháng 6-2016 nhưng ngân hàng cho vay thông báo chưa có hướng dẫn về việc gia hạn gói vay này. Khi hỏi thăm thì bà được biết Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có báo cáo và đang
của cơ quan công chứng nhà nước hoặc chứng thực của UBND cấp quận huyện. Trong văn bản ủy quyền cần nêu rõ: ủy quyền trong những phạm vi nào, thời hạn ủy quyền là bao lâu, việc ủy quyền có thù lao không... để tránh những tranh chấp không đáng có sau này. Việc ủy quyền quản lý, sử dụng căn nhà sẽ chấm dứt khi phát sinh các trường hợp sau: 1. Thời hạn
Chúng tôi là các gia đình chính sách hiện đang sinh sống tại xã Vinh Giang, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. Đầu năm 2014, UBND xã Vinh Giang mời chúng tôi đến và thông báo rằng chúng tôi thuộc diện được hỗ trợ về nhà ở (sửa chữa 20 triệu, xây mới 40 triệu), nhưng hiện nay chưa có tiền; đề nghị chúng tôi vay tiền để làm trước, xã sẽ thanh toán sau. Do
Tôi có hợp đồng cho một công ty thuê nhà ở làm văn phòng, thời hạn 5 năm; nay được gần 3 năm nhưng gia đình tôi muốn lấy lại nhà sớm hơn. Tôi có thể chấm dứt hợp đồng trước hạn không?
Tôi là anh trai của liệt sĩ, hiện gia đình tôi đang khó khăn về chỗ ở (nhà hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa). Vậy trường hợp của tôi có được hỗ trợ về nhà ở không?
đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chồng phải có sự thỏa thuận của vợ chồng. Kể cả trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng thì chủ sở hữu có quyền xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó nhưng phải bảo đảm chỗ ở cho vợ chồng.
Bộ Xây dựng vừa ban hànhThông tư 15/2016/TT-BXD hướng dẫn về cấp phép xây dựng, có hiệu lực thihành từ ngày 15-8.
Theo đó, về việc xây dựng nhà ở riêng lẻ, Thông tư 15 bổ sung yêu cầu "phải có bản cam kết của chủ đầu tư bảo đảm an toàn đối với công trình xây dựng có công trình liền kề" ngoài các tài liệu theo quy định bắt buộc
m2 để trống mục đích để làm bếp và công trình phụ và nền cửa là tự các hộ bỏ tiền ra xây dựng và cải tạo,vì lúc đó các thủ trưởng bảo muốn ở thì phải tự sửa sang,đoàn chỉ làm thế thôi nên các hộ đã tự sửa sang xây dựng và cải tạo,có một số hộ đã lên tầng 2. Đến năm 2008 thì có chủ trương của BQP và đơn vị chủ đất là TCKT có văn bản đồng ý cho phép
Chào các anh (chị) Luật sư! Anh (chị) cho tôi hỏi: Hiện nhà tôi ở Sóc Trăng đã bán hồi tháng 06/2012 (tháng 10 này mới giao nhà cho người mua) và đang xây nhà trên Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 này cả gia đình tôi dọn vào ở. Vậy khi dọn lên Tp.HCM tôi có cần làm thủ tục gì để báo cho Công An địa phương ở Sóc Trăng biết không? Nếu tôi báo cho Công
nhà chung cư đang có hợp đồng xanh - hợp đồng thuê nhà) nhưng đã sang tên cho Cậu Hai đứng tên. Tôi muốn mua và chuyển chủ quyền sang cho tôi, tuy nhiên tôi đang lo lắng các vấn đề sau: 1. Hiện tại trong nhà có tách thành nhiều sổ hộ khẩu của nhiều gia đình (cậu 2, mẹ vợ,...) --> hỏi là khi chuyển sang chủ quyên của tôi, tôi muốn mua bán trao đổi thì
Kính chào Luật Sư! Nhà tôi đang sống hiện nay có nguồn gốc là của bố mẹ tôi đứng tên chủ hợp đồng thuê của Nhà nước từ năm 1954. Bố mẹ tôi cũng đã qua đời. Sau này diện tích nhà đất trên chỉ có hộ gia đình tôi và hộ gia đình ông em tôi Nguyễn Văn Đức sử dụng, nên hợp đồng thuê nhà chỉ còn đứng tên vợ chồng em trai tôi Nguyễn Văn Đức cùng hai
, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Ðiều này.
2. Người chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước không có căn cứ pháp luật thì dù ngay tình, liên tục, công khai, dù thời gian chiếm hữu là bao lâu cũng không thể trở thành chủ sở hữu tài sản đó.
Ðiều 255. Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có