Căn cứ vào Điều 8 Luật Nuôi con nuôi quy định: “người được nhận làm con nuôi phải là trẻ em dưới 16 tuổi hoặc người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
- Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi".
Cháu bé năm nay đã đủ 16 tuổi nên điều kiện bắt buộc
phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
Thứ ba, trường hợp cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
Thứ tư, trường hợp thuộc các hành vi bị cấm, bao gồm:
- Lợi dụng
xã nơi trẻ em đó thường trú để xem xét, giải quyết”
Điều kiện nhận nuôi con nuôi, cụ thể là:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách
. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi… ” (Điều 8 Luật nuôi con nuôi 2010).
Thứ hai, điều kiện đối với người nhận con nuôi:
“1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành
Con năm nay 15 tuổi. Cô ruột của con ở Pháp (đã có gia đình nhưng không có con) muốn nhận con làm con nuôi, ba mẹ con đều đồng ý. Cho con hỏi: 1. Con có được nhận làm con nuôi không? 2. Con có được thay đổi họ và tên theo họ của bố nuôi không? 3. Con có được bảo lãnh, định cư, học tập ở Pháp không? Con xin cảm ơn.
Căn cứ pháp lý: Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Chấm dứt việc nuôi con nuôi là Kết thúc các nghĩa vụ và quyền giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi. Chấm dứt việc nuôi con nuôi là biện pháp pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con nuôi và cha mẹ nuôi. Chấm dứt việc nuôi con nuôi do Tòa án quyết định khi việc nuôi con nuôi không đạt được
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng
Chào Luật sư Em đang có người bà con bên ĐỨc muốn nhận con nuôi là công dân việt nam ( trường hợp nhận đích danh: bác nhận cháu ruột). Hồ sơ e tìm hiệu thì bao gồm 1.1. Đơn xin nhận con nuôi 1.2. Bản sao hộ chiếu. 1.3. Giấy chứng nhận con nuôi của Đức 1.4. Văn bản xác nhận tình trạng sức khỏe. 1.5. Văn bản xác nhận thu nhập và tài sản. 1
Pháp luật dân sự không phân biệt quyền thừa kế theo pháp luật của con trong giá thú hay ngoài giá thú đối với di sản của cha. Vì vậy, nếu chị có đầy đủ chứng cứ để chứng minh hai người con của chị là con của anh Triệu Đức Huynh thì dù chị và anh Huynh không đăng ký kết hôn thì hai con chị vẫn được pháp luật bảo vệ quyền được hưởng thừa kế. Khi đó
Cháu chào luật sư! Cuộc sống hôn nhân của ba mẹ cháu đang rất căng thẳng. Đã nhiều lần giải quyết nhưng không thành. Có một số lần mâu thuẫn trở thành bạo lực gia đình. Chồng không tôn trọng vợ, gia đình bên vợ. Do tuổi tác vợ chồng cách xa nhau. Trước khi cưới, chồng đã có một đời vợ và một đứa con gái riêng, nay đã lớn. Sau khi kết hôn thì vợ
trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
b) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất.
Và tại Điều 91 Luật Nhà Ở 2005 cũng quy định rõ:Trong các giao dịch về mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế
Gia đình tôi có hữu về một lô đất (đã có sổ đỏ đứng tên bố mẹ tôi). Nhưng bố mẹ tôi đã ký giấy sang nhượng bằng tay cho người khác. Còn sổ đỏ thi vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Vậy bây giờ tôi muốn sử dụng lại khu đất đó thì làm như thế nào. Có hợp pháp không?
chuyển nhượng chỉ làm nhà trên một phần đất, thì Toà án công nhận phần hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng phần đất có nhà ở và huỷ phần hợp đồng đối với diện tích đất còn lại, buộc bên nhận chuyển nhượng giao trả phần đất đó cho bên chuyển nhượng, trừ trường hợp việc giao trả không bảo đảm mục đích sử dụng cho cả hai bên giao kết hợp đồng, đồng thời
Xin chào các luật sư, mình đang chuẩn bị sang một quán cà phê mô hình máy lạnh văn phòng ở quận 6. Các luật sư vui lòng tư vấn giúp mình thủ tục sang nhượng đầy đủ là và thời gian chờ sang tên giấy phép kinh doanh mất bao lâu ạ. Chân thành cám ơn!
. Xin hỏi trường hợp trên có được miễn giảm TSD đất không, nếu miễn giảm thì theo quy định nào của luật đất đai 2013. Xin cám ơn Luật sư. Rất mong câu trả lời của LS.
Chuyển nhượng được, nếu có người khác mua số cổ phần này và được đại hội đồng cổ đông đồng ý
Bạn họp đại hội đồng cổ đông ra Quyết định về việc chuyển nhượng cổ phần, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, ký kết và thực hiện hợp đồng chuyển nhượng cổ phần sau đó gửi thông báo đến Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Tôi được một người quen giới thiệu lên Sài Gòn phụ giúp việc nhà cho một gia đình. Do chưa đi làm lần nào nên thấy lo. Khi tôi đi làm tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? Khi làm thì tôi có quyền và nghĩa vụ gì?
Chị gái tôi đang là người giúp việc cho một gia đình ở Hà Nội. Nghe báo đài nói rằng, tiền lương tối thiểu vùng năm 2015 sẽ tăng, liệu tiền lương giúp việc của chị gái tôi có được tăng?
Sắp tới gia đình tôi định thuê người giúp việc. Người tôi định thuê là một người đã đi giúp việc tại Đài Loan và cô này yêu cầu gia đình tôi phải làm hợp đồng và trả lương theo luật. Vậy cho tôi hỏi hiện nay, pháp luật quy định thế nào về tiền lương cho người giúp việc?
ngày Nghị quyết này có hiệu lực thì bên cho mượn, bên cho ở nhờ nhà ở được lấy lại nhà ở, trừ trường hợp có thoả thuận khác nhưng phải thông báo bằng văn bản cho bên mượn, bên ở nhờ nhà ở biết trước ít nhất sáu tháng.
2. Trường hợp đến ngày Nghị quyết này có hiệu lực mà thời hạn cho mượn, cho ở nhờ nhà ở theo hợp đồng vẫn còn thì bên cho mượn