Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
1. Điều 116 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội dâm ô như sau:
“1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Căn cứ theo Điều 103 Bộ luật Lao động năm 2012 có quy định về tiền thưởng như sau:
- Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người
Để trả lời câu hỏi của ông, trước hết chúng tôi trích dẫn các quy định về trả thưởng cho người lao động, tại Bộ luật Lao động năm 1994, đã được sửa đổi, bổ sung (BLLĐ), như sau:
Các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc lương, các chế độ khuyến khích khác có thể được thoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước tập thể hoặc quy định
Bà Bùi Thị Thanh Thuỷ (tỉnh BìnhĐịnh) là con thương binh loại 4/4. Bà Thủy được biết có chế độBHYT đối với vợ, con thương binh. Bà Thủy hỏi, chính sách đó được quyđịnh như thế nào? Nếu được cấp thẻ BHYT thì gia đình bà cần làm những thủtục gì và liên hệ với cơ quan nào? Bà Thủy có người cô họ hiện đang thờ cúng liệt sỹ, vậy cô của bà Thủy có được
Bố của bà Lê Thị Thanh Hiền (Thừa Thiên Huế) là cán bộ tiền khởi nghĩa đồng thời là cán bộ hưu trí, đã chết tháng 2/2014. Vậy, gia đình bà có được hưởng mai táng phí, trợ cấp tuất hàng tháng từ cả hai cơ quan BHXH và Lao động – Thương binh và Xã hội chi trả không?
Điều 151 quy định nhiều trường hợp phạm tội nhưng chỉ một khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo Điều 151, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự.
Đối với tội ngược
.
Điều 151 Bộ luật hình sự quy định hai hành vi phạm tội, đó là hành vi ngược đãi và hành vi hành hạ nhưng đối với nhiều đối tượng khác nhau như: ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng người có hành vi ngược đãi. Đây là tội phạm quy định nhiều hành vi khác nhau với nhiều đối tượng bị xâm phạm khác nhau nhưng do cùng tính chất, mức
Sinh viên Đinh Chung (dinhchung1641989@...): Mẹ em là bệnh binh (2/3), đã mất cách đây 7 năm. Em đang học Đại học, những năm trước em vẫn được miễn học phí nhưng năm nay nhà trường thông báo em không được miễn nữa. Xin hỏi trường hợp của em có thuộc đối tượng được miễn học phí không?
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
Điều 120 Bộ luật Hình sự quy định, hành vi chiếm đoạt trẻ em thể hiện hành vi lén lút, dùng thủ đoạn, sức mạnh bắt trẻ em phải theo mình, không được sự đồng ý của bố mẹ, hoặc người nuôi dưỡng trẻ. Ở đây cháu bé và người mang cháu về nuôi đang có mối quan hệ cha con mà pháp luật công nhận có trách nhiệm nuôi dưỡng cháu bé. Như vậy người cha không
Vợ chồng tôi có một con trai 5 tháng tuổi. Cô ấy lại đang mang thai tháng thứ 2. Gần đây, vợ tôi đùng đùng ôm con bỏ về nhà ngoại. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân, nhưng không muốn cô ấy nuôi con vì gia đình bên ngoại không được nề nếp, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm sao bây giờ?
Chúng tôi đã kết hôn được 20 năm và có 2 con. Khi cháu thứ 2 được hơn 10 tháng tuổi thỉ vợ tôi có mâu thuẫn với gia đình nhà chồng. Sau đó, vợ tôi mang cháu thứ 2 bỏ nhà ra đi. Tôi muốn đòi quyền nuôi dưỡng cháu có được không? Gửi bởi: Lê Văn Phú
Theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Vì nhiều lý do khác nhau mà các bên khi ly hôn, con được giao cho mẹ hoặc cho bố nuôi. Tuy nhiên, một thời gian sau, khi mà người không trực tiếp nuôi muốn được giành quyền nuôi con vì cho rằng mình đủ điều kiện để chăm sóc con tốt hơn. Nhưng để giành được quyền nuôi con bằng cách nào? Cơ quan nào giải quyết?
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
Vợ chồng em kết hôn năm 2008. Nhưng do lúc kết hôn em vừa học vừa làm lên không có nhiều tiền đóng góp cùng gia đình. Vì thế dần dần nảy sinh mâu thuẫn. Bố chồng em bắt em nghỉ làm một thời gian rồi đánh đuổi em đi khi con em mới được 8 tháng tuổi. Lúc đó em học hành còn dang dở, lại không có công ăn việc làm mẹ đẻ thì mới qua đời, Bố em thì già
để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ