Tôi có ký hợp đồng làm việc tại công ty xây dựng thời hạn 6 tháng. Tháng trước khi đang làm tôi bị vật liệu đổ vào người, mức độ thương tật là 12%. Tôi có đóng BHXH được 25 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn: Hiện tại, tôi đang hưởng lương hưu từ công ty cũ vậy tôi có được hưởng trợ cấp tai nạn lao động không? (Thanh Tùng – Quảng Ninh)
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trường hợp người lao động bị chết do bệnh nghề nghiệp khi
Pháp luật quy định như thế nào về xử phạt hành chính đối với người sử dụng lao động vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?
TTO - * Ngày 26-9-2010, khi công nhân A đang trực ca vận hành thì nhận được tin báo (qua điện thoại) trạm điện biến áp thanh long (trụ 41, tuyến 477.5A2) M. đã mất điện. Đến 14g cùng ngày, hai công nhân A và B đến trạm điện biến áp thanh long M. xem xét hiện trường, sau khi kiểm tra thì đúng là trạm biến áp này đã mất điện và hẹn ngày hôm sau
Khoản 1 Điều 4 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động quy định: Người lao động bị tai nạn làm suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên hoặc bị chết trong các trường hợp sau thì được trợ cấp:
a
xảy ra thì sẽ cộng dồn để thực hiện thủ tục bồi thường một lần. Việc bồi thường tai nạn lao động có được thực hiện cộng dồn như giải thích của công ty P không?
đối với anh An là không đúng quy định pháp luật. Anh An có thể căn cứ vào quy định pháp luật nêu trên để đề nghị công ty SS thực hiện chế độ bồi thường, hỗ trợ.
Hỏi: Anh Hà là thợ cơ khí của công ty Q. Trong quá trình kiểm tra, sửa chữa máy ép da của công ty, anh Hà nhận thấy có dấu hiệu nguy hiểm do một bộ phận trong máy ép có nguy cơ rơi ra ngoài, đập trúng người. Anh Hà đã báo với người quản lý và từ chối thực hiện nhiệm vụ này. Công ty Q cho rằng hành vi của anh Hà đã vi phạm kỷ luật và trừ lương của
mà anh được hưởng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội nhưng công ty X không đồng ý. Vậy trách nhiệm của công ty X trong trường hợp này như thế nào?
Trong quá trình thi công công trình nhà ở cho bà Huyền, anh Ân, công nhân của Công ty Xây dựng PP, phát hiện dầm nhà rạn nứt, sụt lún có thể xảy ra tai nạn lao động nhưng không báo cáo với người quản lý công trình. Xin hỏi, pháp luật có quy định nào để xử lý hành vi này của anh Ân không?
3 Chương này (9);
- Tiền lương để làm cơ sở thực hiện các chế độ bồi thường, trợ cấp, tiền lương trả cho người lao động nghỉ việc do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định tại (3), (4) và (5) nêu trên là tiền lương bao gồm mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác thực hiện theo quy định của pháp luật về lao động.
thuẫn của chính nạn nhân với người gây ra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
b) Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
c) Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
● Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết Điều này (2).
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Em mong được tư vấn về vấn đề tai nạn lao động. Em bị tai nạn lao động tháng 1 năm 2015 nhưng công ty chậm gửi biên bản tai nạn lao động và biên bản họp công bố tai nạn lao động. Đến đầu tháng 3 em lại bị tai nạn lao động tiếp, lần này công ty đã gửi biên bản điều tra tai nạn lao động và biên bản công bố
chết.
Theo quy định tại khoản 6, Điều 36 BLLĐ quy định trường hợp NLĐ bị chết thì được coi là đương nhiên chấm dứt HĐLĐ đúng pháp luật. Căn cứ Điều 48 BLLĐ về trợ cấp thôi việc, thì NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho thân nhân NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền
Anh trai tôi làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài và đã tham gia bảo hiểm xã hội cho đến nay là 14 năm. Vừa qua, trong lúc đang làm việc, anh tôi bị tai nạn và tử vong tại chỗ. Xin hỏi luật sư: Theo quy định của pháp luật, thân nhân của anh trai tôi sẽ được hưởng những chế độ gì và doanh nghiệp nơi anh tôi làm việc có phải chịu trách
mình theo quy định của pháp luật.
Để thực hiện nội dung này, Bộ Y tế hướng dẫn các đơn vị có chức năng giám định y khoa trực thuộc bao gồm (Hội đồng Giám định y khoa Trung ương; Phân Hội đồng Giám định y khoa Trung ương I và II; Hội đồng Giám định y khoa tỉnh, thành phố; Hội đồng Giám định y khoa các Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông vận
phí 60tr, cho tôi hỏi khi được chuyển viện đúng tuyến thì phương pháp mổ này được BHXH chi trả bao nhiêu %. 2. Trường hợp mẹ của tôi có được hưởng chế độ TNLĐ không ? Hiện tại mẹ tôi đang công tác tại Bưu điện huyện. Thủ tục để hưởng chế độ gồm những giấy tờ gì ? Và được trợ cấp như thế nào ? BHXH thanh toán cho mẹ tôi trong thời gian nằm viện và
Kính chào luật sư, Tôi hiện đang đảm nhận vị trí GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG cho một công trình xây dựng chung cư quy mô 18 tầng. Tôi muốn hỏi khi xảy ra tai nạn lao động cho công nhân trên công trường thì ai là người chịu trách nhiệm chính và tôi có phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật không? Tôi vừa làm được 1 tuần hiện vẫn cho ký hợp đồng
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc khi đi khám chữa bệnh, được hưởng chế độ BHYT theo quy định của pháp luật, ngoài ra người tham gia BHXH bắt buộc còn được hưởng chế độ ốm đau nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có
Theo Pháp luật Bảo hiểm xã hội hiện hành: Người lao động nghỉ thai sản từ 17/12/2013 đến 17/6/2014 sau đó ngày 18/6 đến 25/6 bị ốm, nếu có chứng từ hợp lệ thì được thanh toán trợ cấp ốm đau theo quy định hiện hành./.