Bà tôi năm nay 80 tuổi, còn khỏe mạnh, sồng một mình. Vào ngày 16 tháng 12 năm 2009 vừa qua, bà tôi đang ở nhà một mình thì bị người hàng xóm cầm dao nhọn vào hành hung (bà tôi bị thương 2 nhát vào mặt và hai nhát vào ngực) và được bệnh viện Đa khoa tỉnh xác định là bị thương tích 14%. Nhưng vào ngày 29/1/2010 vùa qua bà tôi đã chết do không có
nhận vào biên bản cùng với cam kết sẽ hòan tạm ứng từng khoản theo từng thời điểm nhất định. Thời gian để nhân viên này hoàn tạm ứng tối đa là 03 tháng. Trong thời gian này, do không thực hiện đúng cam kết, Công ty đã liên tục gửi 02 công văn nhắc nhở. Cuối cùng, hết thời hạn cam kết, nhân viên này cũng thanh toán được gần 2/3 công nợ, số nợ còn lại
mãi tài sản thế chấp, liệu bố tôi có dính vào pháp luật?? Sổ đỏ của các nhà khác người thì cho bố tôi mượn, người thì cũng muốn vay ngân hàng nhưng ko có tư cách pháp nhân nên nhờ bố tôi cầm cố hộ, tiền vay được chia nhau. Xin hỏi như vậy bố tôi có phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay lạm dụng chiếm đoạt tài sản không? Trong trường hợp này, nếu
Trên đường đi học về, cháu tôi bị một thanh niên điều khiển xe máy gây tai nạn rồi bỏ trốn. Cháu bị thương rất nặng và hiện vẫn trong tình trạng hôn mê. Gia đình tôi đã làm đơn tố giác gửi cơ quan điều tra (CQĐT). Sau đó, CQĐT thông báo là đã ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự với lý do lỗi chính thuộc người bị hại. Vậy, gia đình tôi có
, vụ việc sẽ được xem xét có đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự hay không, cụ thể:
+ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ mọi tố giác, tin báo về tội phạm do cá nhân, cơ quan, tổ chức và kiến nghị khởi tố do cơ quan nhà nước chuyển đến. Viện kiểm sát có trách nhiệm chuyển ngay các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến
mình, cô ấy có thể tố giác hành vi cưỡng dâm của người đó với cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật Tố tụng Hình sự về “ Tố giác và tin báo về tội phạm” thì:
“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức
Em tôi (chưa đủ 18 tuổi) đi cùng nhóm bạn 4 -5 người, đi đánh nhau, nó chỉ đứng bên đường xem, không mang theo hung khí, trong nhóm có 1 người bị chém chết và một người bị thương nặng. Em tôi sẽ bị xử phạt như thế nào ạ? Xin cảm ơn.!
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
Cháu Tôi là học sinh lớp 11, trên đường đi học về bị một thanh niên nhậu say không quen biết chặn đường đánh phải nhập viên. Gia đình đã gởi đơn đến chính quyền đia phương giải quyết nhưng không thỏa đáng (chỉ bồi thường tiền thuốc trong quá trình điều trị còn tài sản bị mất lúc bị hành hung và xe máy bị hư hao thì không được bồi hoàn). Người
phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng. Nhưng pháp luật cũng khoan hồng đối với người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại gây ra.
Như vậy, một người dù ở cương vị nào, vị trí nào trong xã hội nếu