XIn chào luật sư. Nhà em gồm : Bà nội (chồng mất rất lâu rồi) và 1 bà bà bác (chị họ bà nội ,độc thân), em và bà chị 2 (ko ba mẹ) vậy 2 người thừa kế duy nhất là em và bà chị - Mấy năm trước cả 2 bà đều nằm liệt giường, tuy bà nội có nói miệng để nhà lại cho em lúc trước (cháu đít tôn), cho tới nay đầu 2014, bà chị 2 tự ý kêu phòng công chứng
Gia đình bố tôi có 5 anh chị e.bố tôi là con trai cả trong nhà và có một e trai và 3 em gái hiện nay đã lập gia đình rieng và ở riêng. Em trai bố tôi đã mà giờ còn mình bố tôi là con trai. Hiện nay bà nội tôi vẫn sống 1 mình trong một ngôi nhà của ông bà hồi xưa. Bà tôi nói để lại ngôi nhà của bà cho bố tôi.nhưng chưa viết giấy sang tên cho bố
ra thì còn có thể có những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự (gồm: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động).
Nếu bố mẹ bạn không để lại di chúc hoặc di chúc không hợp pháp … thì những người thừa kế được xác định theo Điều 676 Bộ luật
dục công lập; được miễn, giảm viện phí khi khám, chữa bệnh tại cơ sở y tế của Nhà nước; tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động văn hoá, thể thao.
…
3. Khuyến khích cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân tham gia chăm sóc, giúp đỡ thanh niên khuyết tật, thanh niên tàn tật, thanh niên nhiễm HIV/AIDS, thanh niên sau cai nghiện ma tuý, sau cải
sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, chất gây nghiện khác thì không được hưởng chế độ ốm đau.
2. Có con dưới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế. - Thời gian mà được hưởng chế độ ốm đau căn cứ theo Điều 23 Luật Bảo hiểm xã hội được tính như sau:
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong
quyền sử dụng đất cho chủ thể khác theo quy định của pháp luật).
Theo qui định của luật pháp VN, bạn là con đẻ, bạn có quyền thừa kế tài sản mà mẹ bạn để lại. Tuy nhiên bạn đang sinh sống ở nuớc ngoài nên bạn không thể thực hiện quyền thừa kế. Nếu muốn thừa kế quyền sử dụng đất bạn phải hồi hương về sinh sống tại Việt Nam.
Đăng ký thường trú tại thủ đô được tiến hành thế nào? Tôi xin hỏi tôi thuộc đối tượng 3 Điều 20 Luật cư trú tức hiện tại tôi là viên chức, có đầy đủ giấy tờ xác nhận như bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp, quyết định nâng bậc lương. Tuy nhiên tôi băn khoăn muốn hỏi giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp như thế nào để được nhập hộ khẩu vào quận Hai Bà
Luật nhà ở sửa đổi cho phép cá nhân và tổ chức nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Tuy nhiên có quy định thời hạn sở hữu nhà: Đối với cá nhân, thời hạn sở hữu tối đã là 50 năm và gia hạn 50 năm tiếp theo; Đối với tổ chức thì không vượt quá thời hạn của Giấy chứng nhận đầu tư.
Khoản 3 Điều 8 Nghị định 99/2015/NĐ-CP quy định về
Về trường hợp như anh/chị nêu - người nước ngoài đã được phép nhập cảnh, được cư trú hợp pháp tại Việt Nam - thì sẽ được phép mua nhà ở tại Việt Nam (và đương nhiên sẽ được cấp giấy chứng nhận với nhà - không bao gồm quyền sử dụng đất). Tuy nhiên cần đảm bảo tỷ lệ sở hữu nhà của người nước ngoài trong khu vực và thời hạn sở hữu nhà
Thưa luật sư, Công ty tôi là Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 100% vốn Nhà nước. Vừa rồi trong công ty xảy ra 1 vụ xô xát đánh nhau, Hội đồng kỷ luật Công ty được triệu tập theo đúng thành phần quy định trong Nội quy lao động Công ty. Tuy nhiên, Công ty chưa hề ra quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật. Xin luật sư tư vấn, Nội quy lao
phần bằng nhau của di sản. Tuy nhiên, mẹ bạn thuộc hàng thừa kế thứ nhất đã mất trước bà bạn nên căn cứ Điều 677 BLDS 2005 về thừa kế thế vị: “Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống”.
Vậy trường hợp này
mà mình đang quản lý sử dụng. Xin hỏi: 1/ Việc khai nhận thừa kế di sản của hai người con gái, theo hiện trạng có cần phải có đủ mặt và chữ ký các thừa kế thế vị hay không? 2/ Việc phân chia di sản thừa kế theo pháp luật hàng thứ nhất có toàn quyền yêu cầu tòa án phân chia di sản mà không cần phải có mặt đủ thừa kế thế vị? 3/ Hai người con gái còn
nay tôi chỉ còn giữ lại sổ hộ khẩu và một vài cuộc gọi ghi âm mà tôi và người đó nói chuyện. Vậy tôi có thể khởi kiện không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
vòng một tháng sẽ trả cho ba em 50% số tiền gốc và xin ba em toàn bộ tiền lãi, và cam kết nếu không trả đủ số tiền đó cho ba em thì ba em có quyền dùng toàn bộ tài sản của người đó để bù lại khoản nợ. Cam kết này có công an Xã làm chứng và đóng dấu, và ba em cũng đông ý. Thế nhưng quá thời hạn cam kết mà người này vẫn chưa trả tiền cho ba em. Vừa rồi
10 triệu đồng với lý do nhờ Khoa cầm tiền chuyển tiền cho A. Quỳnh tiếp tục thực hiện tour kế tiếp qua ngân hàng. Do thời gian gấp và tin tưởng Khoa là sinh viên trường, bố tôi giao tiền ngay mà không làm giấy giao nhận tiền. Sau đó, do A.Quỳnh không có hồ sơ cá nhân và lại tiếp tục gọi điện nói giao tiền với số tiền lớn hơn nhưng do tôi
sử dụng/sở hữu tài sản thì người yêu cầu công chứng phải nộp giấy tờ tùy thân (theo Điều 35 Luật Công chứng). Giấy tờ tùy thân là Chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu. Như vậy, thành viên trong hộ gia đình của bạn phải xin cấp chứng minh nhân dân hoặc có thể dùng hộ chiếu để thay thế.
* Việc người đó bị câm, không ký, điểm chỉ được:
Theo Điều
Việc điểm chỉ vào bản di chúc mà không có người làm chứng có hợp pháp không? Bố mẹ chồng tôi là đồng sở hữu 1 mảnh đất, mẹ tôi đứng tên. Bố tôi viết 1 tờ cam kết cho mẹ khi ông chết và bà không tranh chấp các tài sản còn lại với con của ông(bà là vợ 2). Nay bố tôi bị tai biến 2 lần không minh mẫn, bà đã lập di chúc cho em cậu bà mảnh đất đó và
hành tố tụng chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
- Người tiến hành tố tụng trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
Kể từ khi mẹ mất, bạn có quyền yêu cầu phân chia tài sản. Tuy nhiên, nếu việc này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bố bạn, ông có quyền chưa chia trong thời hạn tối đa 3 năm. Mẹ bạn chết không có di chúc nên phần di sản của mẹ bạn để lại được phân chia theo pháp luật cho hàng thừa kế thứ nhất gồm ông, bà ngoại của bạn (nếu còn sống), bố