Luật gia Trần Thị Yến – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh tham khảo, như sau:
“1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công
Công ty tôi vừa triệu tập cuộc họp đột xuất và thông báo: Kể từ ngày hôm nay sẽ giải thể Phòng kinh doanh và chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với toàn bộ nhân viên của Phòng do hoạt động không hiệu quả. Trước đó, Chúng tôi không nhận được bất cứ thông tin nào về việc công ty sẽ tái cơ cấu, hay cắt, giảm nhân sự. Đề nghị luật sư tư vấn, thông báo
Tôi là Tuyết hiện đang làm việc cho một công ty tư nhân ở Hà Nội. Trong thời gian hành kinh tôi thường bị đau bụng dữ dội và không thể tập trung vào làm việc được nhưng không được nghỉ làm.Đề nghị luật sư tư vấn: Pháp luật có quy định cho lao động nữ được nghỉ ngơi khi làm việc trong những ngày hành kinh không? (chị Tuyết- Bắc Ninh)
lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm trả lương.
Trong trường hợp NSDLĐ trả lương không đúng theo quy định tại Điều 96 Bộ luật Lao động kể trên thì NSDLĐ có thể bị phạt hành chính. Mức phạt cụ thể đối với hành vi này được quy định tại khoản 3 Điều 13 Nghị định 95/2013/NĐ-CP.
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh tham khảo, như sau:
''Điều 125. Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức.
3. Sa thải.''
''Hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây công ty lấy lý do là gặp khó khăn về kinh tế và đã điều động tôi sang làm một công việc khác với mức lương thấp hơn. Nếu như không đồng ý thì công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ đối với tôi. Nhưng tôi được biết công ty vẫn hoạt động bình thường mà không gặp
Do được trả lương quá thấp nên nên toàn bộ công nhân trong xưởng dệt chúng tôi đã thống nhất làm đơn yêu cầu Ban Giám đốc tăng lương, nếu không chúng tôi sẽ tiến hành đình công vào tháng tới. Tuy nhiên, 03 ngày sau đó chúng tôi nhận được trả lời rằng Ban Giám đốc cấm mọi hoạt động đình công, nếu bất cứ ai tiến hành đình công thì Công ty sẽ làm thủ
Tôi là nhân viên kế toán của một công ty hóa chất theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Vì lý do cá nhân, tôi kí phụ lục hợp đồng tạm hoãn thực hiện HĐLĐ từ ngày 1.2.2015 đến ngày 10.3.2015. Sau thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, ngày 30.3.2015 tôi trở lại làm việc nhưng công ty từ chối sắp xếp công việc cho tôi vì lý do đã bố trí được người thay thế
tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ LĐ-TB&XH và Bộ Y tế ban hành ...” (Điều 50).
Theo Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (ban hành kèm Quyết định 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26.12.1996) thì công việc: “may công nghiệp” được coi là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
50).
“1. Khi HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu từng phần thì xử lý như sau: a) Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên được giải quyết theo thỏa ước lao động tập thể hoặc theo quy định của pháp luật; b) Các bên tiến hành sửa đổi, bổ sung phần của HĐLĐ bị tuyên bố vô hiệu để phù hợp với thỏa ước lao động tập thể hoặc pháp luật về lao động” (khoản 1 Điều
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, như sau:
“… người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương” (khoản 3 Điều 115).
“Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận
Tôi là nhân viên bán hàng cho một công ty dịch vụ ăn uống. Trước đây, tôi làm việc theo giờ hành chính, nhưng nay công ty yêu cầu tôi làm việc theo ca 8 tiếng/ngày (Từ 07h đến 15h, hoặc từ 14h đến 22h) và chỉ được nghỉ 01 ngày/tuần do công ty quyết định. Hỏi công ty thay đổi giờ làm như vậy có đúng không (Nguyễn Tiến)?
Chúng tôi trước đây làm việc cho Công ty A là đối tác là Trung tâm CSKH Vietel HCM (Tổng đài 1068). Khi hết hợp đồng với Viettel, Chúng tôi phải chuyển sang làm việc tại Công ty B - là một đối tác khác của Trung tâm CSKH Vietel HCM, nhưng chỉ được ký hợp đồng đào tạo, không được đóng BHXH. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chúng tôi - lao động đã có
Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi
Tôi là con thương binh và bố tôi đã mất được 10 năm. Hiện tại, tôi đang theo học tại một trường trung cấp chuyên nghiệp. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được hưởng chính sách hỗ trợ học phí trong quá trình học tập hay không? (Nguyễn Lê)
, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học yêu cầu các tiêu chuẩn về tổ chức cán bộ thì: “Trình độ của cán bộ làm công tác y tế trường học từ trung cấp y trở lên”.
Căn cứ các quy định nêu trên, đối chiếu với trường hợp của bà thì trình độ trung cấp dược không phù hợp tiêu chuẩn đối với cán bộ làm công tác y tế tại trường học
Tôi là cán bộ công đoàn chuyên trách nhiệm kỳ 2012-2014, hợp đồng lao động (HĐLĐ) của tôi sẽ hết hạn vào ngày 22.8.2013. Tôi hiện mang thai và dự sinh vào đầu tháng 8.2013. Thời điểm hết hạn HĐLĐ của tôi trùng với thời gian tôi nghỉ thai sản thì Công ty có quyền ra quyết định chấm dứt HĐLĐ không (Mỹ Hạnh).
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
[Chấm dứt Hợp đồng lao động đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng] Khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ) quy định: Người sử dụng lao động không được sa thải hay đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động (HĐLĐ) đối với lao động nữ khi đang nuôi
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Theo quy định tại Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012: Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9 và 10 điều 36 của bộ luật này thì người SDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho NLĐ đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm
hiện HĐLĐ; được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước; lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn và một phần tư thời hạn