kiện một vụ án dân sự. Trường hợp nếu được Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết và phải mở phiên tòa xét xử thì Tòa án cũng sẽ căn cứ vào công sức đóng góp, quản lý trông nom khối tài sản trên để quyết định.
Nếu còn vướng mắc anh có thể liên hệ với tôi để được tư vấn chi tiết.
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư tư vấn trường hợp như sau. Giám đốc đại diện công ty Cổ phần cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị với vốn góp 91%. Hai thành viên còn lại đứng tên trong ĐKKD là 2 con trai của vị giám đốc này với tổng vốn góp là 9%. (tỷ lệ vốn góp của từng người con bằng nhau). Hiện nay, vị chủ tịch HĐQT chết đột ngột không để
Xin chào Luật sư. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bà nội tôi trước khi mất (cách đây 3 năm) có để lại một mảnh đất. Mảnh đất đó bố mẹ tôi đã đóng thuế nhà đất hàng năm (từ năm 1985 đến nay). Vậy xin hỏi việc phân chia mảnh đất đó sẽ như thế nào? Ông bà nội tôi có 6 người con (5 trai, 1 gái). Việc nộp thuế đất hàng năm như vậy thì bố
Đầu năm 2009, gia đình tôi làm nhà trên mảnh đất ao của gia đình (mảnh đất này nằm trong cùng thửa đất, cùng khuôn viên nhưng số đỏ ghi là đất ao). Khi gia đình xây nhà trên mảnh đất đó,đã được cán bộ địa chính nhắc nhở nhưng vì hoàn cảnh gia đình tôi đông con, không có nhà để ở mà xin đất giãn dân thì chưa được giải quyết nên gia đình tôi vẫn
đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa
gái mẹ tôi. Bây giờ ông ngoại tôi đã mất đến tháng 11 này sẽ được sang cát. Hiện nay ngôi nhà này vẫn bỏ không và đang được dùng để hương hỏa cho các cụ. Chị gái của mẹ tôi không hề có ý định muốn bán ngôi nhà này. Vậy bây giờ chúng tôi muốn nhờ luật sư tư vấn là liệu mẹ tôi muốn đòi lại quyền lợi mà trước kia đóng góp có được không ah? Nếu được thì
Kính gửi Quý Luật sư, Tôi có đọc được Thủ tục góp vốn bằng tài sản cố định, tuy nhiên vẫn còn một số điểm tôi chưa hiểu rõ lắm, kính mong quý luật sư tư vấn dành chút thời gian quý báu giúp tôi hiểu được rõ hơn các vấn đề sau: 1. Khi một Công ty có hai thành viên nước ngoài góp vốn đầu tư với tổng số vốn chiếm 98% bằng ngoại tệ và một người
viên hợp tác xã đem tài sản của mình góp vốn vào doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, hợp tác xã hoặc khi doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, hợp tác xã giải thể hoặc phân chia hoặc rút vốn cho tổ chức, cá nhân thành viên tài sản mà tổ chức, cá nhân thành viên đã góp trước đây;
b) Tài sản của doanh nghiệp điều động cho các đơn vị thành viên hoặc doanh
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Chuyển quyền sử dụng đất là việc cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất của mình cho cá nhân, tổ chức. Việc chuyển quyền sử dụng đất phải thực hiện thông qua hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, góp vốn, hoặc để lại thừa kế và phải tuân theo quy định của pháp luật.
, tạo điều kiện cho lao động có việc làm, phù hợp với đặc điểm và quy hoạch của từng địa phương.
Tranh chấp đất đai được phân loại thành các dạng tranh chấp đất đai như sau:
- Tranh chấp về mục đích sử dụng đất: đây là dạng tranh chấp ít gặp, những tranh chấp này liên quan đến việc xác định mục đích sử dụng đất là gì? Thông thường những tranh
tranh chấp, cán bộ địa chính đã đến đo nhưng đang chờ cấp sổ đỏ. Năm 2011 chú và vợ ra tòa ly dị,mảnh đất đó là do công sức của 1 mình chú làm nên,vợ chú ý không có đóng góp công sức gì. Trước tòa chú đã tuyên bố chia cho vợ chú ý 1/3 diện tích đất rừng đó và đã có biên bản,giấy tờ xác nhận và vợ chú ý cũng chấp nhận,con cái của 2 người đã trưởng thành
Xin chào các luật sư! Tôi có một vấn đề muốn các luật sư tư vấn. Gia đình tôi có một mảnh đất do các cụ để lại và theo tôi được biết thì mảnh đất đó được gia đình. Tôi mua lại của dòng họ từ ngày xưa, và bây giờ trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì do ông nội tôi đứng tên. Trên mảnh đất đó có nhà thờ họ. Gần đây ông
lúc bắt đầu xây nhà đến lúc chuyển đi là 11, 12 năm ). Tuy nhiên thuế nhà đất mẹ tôi vẫn đóng trên mảnh đất đó từ lúc bắt đầu ở trên mảnh đất đó đến giờ là 20. 21 năm. Hiện tại bà nội và em ông nội tôi ( ông nội tôi đã mất, cụ tôi chỉ có 2 người con ) đòi lấy lại mảnh đất bởi ông bà có sổ đó của mảnh đất đứng tên cụ tôi. Ông bà đã hoàn thành thủ tục
lại bác tôi ( con trai thứ ), lúc này cũng chưa có giấy tờ gì hợp pháp, không hề có di chúc của ông bà cũng như không có giấy ghi chép đồng ý cho bác tôi toàn quyền sử dụng mảnh đất đó từ các anh chị em khác. Khoảng những năm 1991-1992 thì cậu tôi ( con trai út của ông bà ) về lại mảnh đó và xây nhà trên một phần đất, chiếm khoảng 1/3 mảnh đất
nhà cửa từ trước đến bây giờ điều do ba má và anh chị em chúng tôi bỏ tiền ra làm chứ tất cả những người kia k có bỏ ra 1 đồng nào hết.. Còn về việc chăm sóc ông bà nội do chính 1 tay ba má tôi cùng các anh chị em tôi chăm sóc chứ các cô chú tôi không ai làm hết.Vậy khi ong bà nội tôi mất nếu k viết di chúc thì tải sản của ông bà nội tôi ai sẽ là
thừa kế sẽ được hưởng phần kỷ phần bằng nhau. Đương nhiên trong trường hợp này cũng cần phải tính tới công sức đóng góp của mỗi người vào khối tài sản nêu trên.
tài sản chung thì Tòa án sẽ xem xét giống như ly hôn. Đó là về nguyên tắc tài sản chung về nguyên tắc chia đôi, có tính đến công sức đóng góp của các bên trong quá trình tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản này...
nội và các con, không có dấu công chứng). Hiện tại các anh và chị của cha em yêu cầu phải thực hiện tờ tương phân này, yêu cầu cha em ký giấy chia lại phần đất này, để chuyển QSDĐ cho người khác (vì các cô và bác là người nước ngoài không thể đứng tên GCNQSDĐ). Cha em không đồng ý, nên bà nội đã lấy GCNQSDĐ của cha em để mang qua nước ngoài. Bà đã
ấy chạy ra và đánh liên tục không cho vào nhà khiến mẹ gặp nhiều thương tích. Quá bức xúc nên mẹ con tìm đến chính quyền để can thiệp và cho mẹ con về nhà ngoại. Mẹ muốn ly hôn và ông ấy đồng ý. Vậy thưa luật sư, sau khi ra toà thì mẹ con có được hưởng tài sản gì hay không, kính mong các chú luật sư tư vấn. Cảm ơn !!!
nhân chứng). Về tài sản: Khi cưới nhau ba mẹ tôi sống cùng ba mẹ vợ, không có nhà riêng. Tài sản trong thời gian chung sống của ba mẹ tôi không có gì nhiều cũng chỉ là xe máy và các đóng góp công sức của ba tôi vào việc sửa chữa nhà do ông bà ngoại tôi để lại mà thôi. Nhưng có một phần tài sản lớn là một quyền sử dụng đất vói diện tích hơn 1.100 mét