Đầu ngõ nhà tôi có một gia đình đang xây nhà. Tuy nhiên, gia đình này không hề có lưới, bạt hay vật gì che chắn khiến mọi người khi đi qua cảm thấy rất nguy hiểm, sợ hãi. Tôi muốn hỏi, việc xây dựng không che chắn như thế này có bị xử lý về hành chính hay không? (Nguyễn Văn Điền, phường Trung Kính, quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội)
Xếp lương đối với giáo viên có trình độ đại học. Tôi tốt nghiệp Đại học sư phạm Thái Nguyên với trình độ Đại học, hiện nay tôi đang dạy tại trường THCS và vừa vào biên chế tháng 1/2017. Tôi được xếp loại GV hạng 3, mã số V.07.04.12 và được tính lương bậc 1 với hệ số lương 2,1. Vậy tôi xin luật sư tư vấn tôi được xếp loại GV như vậy có đúng
được xét nâng một bậc lương." Lần nâng lương cuối 2015, bạn không trình bày cụ thể tháng mấy, tuy nhiên bạn xác định nếu tính đến ngày 31/12/2017 (năm xét bậc lương) mà thời hạn nâng lương thường xuyên thiếu từ 12 tháng trở xuống thì bạn đủ điều kiện nâng lương trước hạn.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về điều kiện nâng bậc lương
cảm đoàn kết giữa các chị em mà nguyên nhân chính cũng từ thói hư tật xấu, đam mê cờ bạc.
Tuy người chị cả không có quyền bán di sản là nhà và đất một cách hợp pháp, nhưng trên thực tế đã có rất nhiều giao dịch bất hợp pháp mà người bán cũng liều và người mua cũng liều như: bán tài sản là ruộng đất đã thế chấp, bán di sản thừa kế của cha mẹ chưa
công an Quận X vì công an Quận X đang giữ xe của tôi. Khi đến nơi, anh công an Quận X nói, chị không phải đi lấy xe mà đây là việc của chúng tôi. Chúng tôi sẽ mang về phường cho chi đến lấy, trong chiều nay hoặc sáng mai. Nhưng từ đó đến nay tôi không nhận được thông tin gì. Tôi gọi điện đến công an các cấp thì họ trả lời mỗi nơi một kiểu. Xin hỏi
có giấy giới thiệu kèm chứng minh nhân dân và được bố trí tiếp, làm việc ở phòng dành riêng. Tùy tính chất và yêu cầu bảo vệ của từng nơi mà tổ chức lực lượng bảo vệ chuyên trách hoặc bán chuyên trách; tổ chức tuần tra, canh gác, kiểm soát người ra vào chặt chẽ, bố trí phương tiện kỹ thuật bảo vệ.
Trên đây là quy định về Bảo vệ các khu vực, địa
Xử lý hành vi vi phạm của đối tượng thanh tra, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan được quy định tại Điều 75 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra như sau:
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính
chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra có một trong các hành vi sau đây thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật:
1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thanh tra để thực hiện hành vi trái pháp luật, sách
khác không chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, hoặc chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra không kịp thời, không đầy đủ việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng trong phạm vi quản lý của Bộ, ngành, địa phương; không xử lý và chỉ đạo việc thực hiện kết luận thanh tra thì tùy theo tính chất, mức
đích sử dụng, kết quả của các đợt kiểm tra trước và trạng thái thực tế của tàu.
2 Trong lần kiểm tra trung gian, nếu các hạng mục kiểm tra đã được thực hiện trong khoảng thời gian giữa lần kiểm tra hàng năm lần thứ 2 và thứ 3 mà phù hợp với những yêu cầu của lần kiểm tra trung gian, thì các hạng mục này có thể được miễn giảm nếu được Đăng kiểm
kiểm công nhận. Tuy nhiên, Đăng kiểm viên có thể chấp nhận các dụng cụ đo đơn giản (ví dụ như thước lá, thước dây, dưỡng đo kích thước mối hàn, vi kế) mà không cần nhận dạng hoặc hiệu chuẩn với điều kiện chúng được thiết kế phù hợp với hàng thương mại tiêu chuẩn, bảo dưỡng tốt và định kỳ được so sánh với các mẫu thử hoặc dụng cụ tương tự. Đăng kiểm
công việc phù hợp với yêu cầu, mục đích giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ phù hợp với công việc mà mình đảm nhiệm.
Như vậy, trên nguyên tắc thì bạn vẫn có thể làm việc. Tuy nhiên, còn tùy thuộc và nội quy và thỏa ước lao động của công ty.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc người bị phạt cải tạo không giam giữ tiếp
có vợ, chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ thì tùy theo trường hợp có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 147 Bộ luật Hình sự 1999 về tội Vi phạm chế độ một vợ, một chồng.
Pháp luật không cấm nhưng cũng không khuyến khích việc nam nữ chung sống như vợ chồng
quân sự.
Do đó, việc không đăng ký nghĩa vụ quân sự khi đã có lệnh gọi; không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng… được coi là hành vi trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định tại Điều 10, Luật nghĩa vụ quân sự.
Tùy theo tính chất, mức độ, người vi phạm có thể bị
hoặc yêu cầu cơ quan có chức năng thu giữ, quản lý tiền, tài sản đó.
2. Đối tượng có tiền, tài sản bị thu giữ phải chấp hành nghiêm chỉnh quyết định thu hồi; trường hợp không chấp hành hoặc chấp hành không nghiêm chỉnh thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt
Theo quy định hiện hành tại Điều 64 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì việc xử lý vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo được quy định như sau:
1. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành
Theo quy định hiện hành tại Điều 65 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo khi thi hành công vụ thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm sau đây:
1. Lợi dụng chức vụ
4 Điều 3 Nghị định này được xử lý theo thứ tự sau đây:
a) Doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân và yêu cầu tập thể, cá nhân bồi thường theo quy định của pháp luật.
b) Dùng nguồn dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi để bù đắp.
c) Hạch toán vào chi phí hoặc thu nhập doanh nghiệp, tùy theo trường hợp
, các công ty có vốn góp của công ty mẹ huy động vốn, vay vốn của các ngân hàng, tổ chức tín dụng thực hiện theo các quy định của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu. Các dự án mà công ty mẹ thực hiện bảo lãnh phải được thẩm định, đánh giá đảm bảo hiệu quả, khả năng trả