đường công cộng. Đến nay, Ông Võ Văn Linh không cho đi nữa. Tôi đã nhờ UBND Hòa Giải, nhưng không thành. Tôi gửi đơn đến Toà Án để nhờ can thiệp với yêu cầu là mua lối đi. Phía tiếp nhận hồ sơ tại Tòa án đề nghị tôi bổ sung chứng cứ là: Viết một tờ xác nhận là: đất đó không có lối đi ngoài lối đi qua thửa đất của Ông Linh và tìm những người xung
Thưa Luật sư! Con hiện là sinh viên năm nhất. Chuyện là thế này, hiện tại nhà con đang ở là nhà chung của gia đình ngoại. Vì mẹ con thôi chồng cách đây 18 năm nên dọn về nhà ngoại sống. Nhưng cậu thứ 7 trong gia đình cứ kiếm chuyện nên thường có ý định đuổi mẹ con con đi. Hộ khẩu nhà được chia ra làm 2, một là mẹ con là chủ hộ, hai là cậu út
đình có xây không phép bằng vốn tự có không phải vốn ngân sách vì hạch toán độc lập trên phần đất trống liền kề với ngôi nhà vắng chủ 67m2 về phía trong 2 ngôi nhà 2 tầng nằm ở khoảng giữa số nhà còn lại là gia đình tôi cũng tự xây 2 ngôi nhà 2 tầng trên phần đất cuối số nhà như vậy tại đây đan xen đa sở hữu 3 loại tài sản trên đất khác nhau lối đi
Năm 1997, mẹ tôi cho tôi một mảnh đất ở, không làm giấy tờ gì, chỉ nói miệng. Tôi đã xây nhà sinh sống từ 1997 đến nay. Nay, các em của tôi tác động mẹ tôi đòi phần đất của tôi lại. Và mẹ tôi làm di chúc để phần đất của tôi hiện ở cho em Tôi. Em tôi buộc tôi phải dời đi, không cho tôi sinh sống trên phần đất đó nữa. Mong tư vấn giúp tôi
Ông bà tôi ở Nghệ An tạo dựng được 20 sào ruộng và 6 sào nương, sau đó đem góp vào hợp tác xã theo chủ trương chung. Cha tôi là con trưởng. Từ năm 1965, chúng tôi đi tứ tán làm ăn. Nay cha mẹ tôi đều đã mất, số đất nói trên không còn giấy tờ gì, nhưng người ở địa phương đều biết rõ đất của gia đình tôi. Chúng tôi muốn xin một lô đất để làm nơi
Nhà ông Vĩnh nằm ở phía trong thửa đất nhà ông Xuyên. Do vậy, đường dây điện và đường thoát nước của nhà ông Vĩnh vẫn đi nhờ qua đất của nhà ông Xuyên để ra đường điện và hệ thống thoát nước chung của làng. Khi ông Vĩnh có ý định xây nhà mới, đã đề nghị với ông Xuyên cho làm lại đường thoát nước kiên cố hơn. Đồng thời, ông Vĩnh cũng muốn làm lại
Kính chào luật sư, nhờ luật sư tư vấn cho tôi vấn đề sau: nhà liền kề phía sau nhà tôi xây phần ban công bên trên lấn sang ranh đất nhà tôi 10cm, (căn cứ vào sổ hồng của nhà tôi) do phần sau nhà tôi chỉ xây bở rào cao 2m . Tôi đã yêu cầu nhà đó làm đúng theo ranh đất nhưng ho không chịu. Vậy trình tự tôi phải làm gì để giải quyết vần đề này
và có con, riêng tôi là cháu Nôi duy nhất Vậy cho tôi hỏi sau này Bà Nội mất đi không lập di chúc thì phân chia tài sản như thế nào, tỷ lệ bao nhiêu, tôi là cháu nội có được hưởng phần nào k? Và cho tôi hỏi thêm là giờ mà làm giấy tờ nhà thì cần những thủ tục gì, và chi phí làm giấy tờ khoảng bao nhiêu?
Bố mẹ tôi đã chết và có để lại một mảnh đất nhưng đứng tên sổ đỏ là em trai tôi. Tôi muốn làm nhà trên mảnh đất trên nhưng em trai không cho. Vậy xin hỏi trong trường hợp này tôi có được quyền thừa kế 1 phần mảnh đất trên không?
Ba tôi muốn cho tôi mảnh đất nhưng tôi chưa có điều kiện để đi làm thủ tục sang tên trong sổ đỏ. Vậy nếu chẳng may ba tôi qua đời trước khi tôi thực hiện việc sang tên thì sau này, tôi có được làm giấy sang tên tôi hay không?
dung như sau : - Năm 2013 Tôi đại diện gia đình họp với lãnh đạo UBND Thị Xã Dĩ An và đại diện công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh bất động sản Dapark (gọi tắt là Công Ty Dapark ) ,lãnh đạo UBND phường Đông Hòa vào ngày 29/01/2013 Đại diện ông Nguyễn Văn Nghĩa –Phó chủ tịc UBND Thị Xã Dĩ An đã có thông báo (đính kèm số : 144/TB
Chào LS, nhờ LS tư vấn giúp em vấn đề sau: Em hiện đang làm việc trong công ty TNHH Nhà nước 1 Thành viên Em và chị A,B cùng hưởng hệ số 2,37 (Trung cấp) từ T8/2007. T11/2008 chị A được chuyển lên 2,65 (Đại học) và thời gian nâng lương tiếp theo là T8/2007. T11/2009 chị B được chuyển lên 2,65 (Đại học) và thời gian nâng lương tiếp theo là T8
viên vay vốn thông qua hộ gia đình bị rủi ro mà không có tài sản để trả nợ, không có người thừa kế hoặc người thừa kế thực sự không có khả năng trả nợ thay cho học sinh sinh viên và Ngân hàng nơi cho vay đã áp dụng các biện pháp tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán.
Tiền lãi không bị cộng vào gốc
Điều 9 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày
Cha tôi có gửi tiết kiệm tại ngân hàng, nhưng hiện tại ông bị đột quỵ và hôn mê. Xin hỏi trong trường hợp này ngân hàng không cho mẹ tôi rút tiền mà đề nghị ra phường kê khai di sản và ra phòng công chứng ký văn bản thừa kế là đúng hay sai? Gia đình tôi phải làm gì để được rút số tiền này một cách đơn giản nhất. Gửi bởi: Trương Quốc Thanh
sở hữu tác phẩm là cá nhân, tổ chức được chuyển giao quyền từ các chủ sở hữu quyền tác giả theo hợp đồng về quyền được chuyển giao;
-Chủ sở hữu tác phẩm là Nhà nước nếu tác phẩm đó khuyết danh, tác phẩm còn trong thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết không còn người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản hoặc không được hưởng
. Chúng tôi đã đã bỏ rất nhiều công sức, tiền đầu tư làm đường, cống thoát nước, rào, trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp… Do không có nhà ở để chăm sóc, bảo vệ nên bị kẻ xấu phá hoại rào, cây trồng gần hết. Trước đây trên thửa đất này có lán trại nhưng lâu quá bị đổ nát đã dỡ bỏ. Nay các hộ gia đình chúng tôi thấy cần thiết phải đầu tư, cải tạo và phát
Thưa luật sư! Bà ngoại tôi đã được phong tặng danh hiệu Bà Mẹ VN Anh Hùng Hiện tại các con của bà ( là các bác của tôi) đều đã mất, chỉ còn mẹ tôi là con gái duy nhất còn sống, cũng là người chăm sóc nuôi dưỡng bà đến khi qua đời và đang hưởng chế độ của bà Đời chồng trước bà có 2 con trai, một đã hi sinh. Đời chồng sau bà có 1
nghiệp D là do ông A và bà C quản lí và phát triển. xin cho hỏi: 1.Nếu bà C muốn không chung sống với ông A và đòi chia tài sản, thì có được tòa án thụ lý hay không? Và nếu có thì chia như thế nào ( bao gồm C và con của C )? 2.Nếu ông A mất tài sản sẽ được chia như thế nào? Và người vợ B có được hưởng thừa kế như bình thường không? Nếu được chia thì có